Đề thi cuối kì 2 địa lí 6 chân trời sáng tạo (Đề số 7)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 6 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 2 môn Địa lí 6 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ........................... | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS ........................... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
ĐỊA LÍ 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ kí của GK1 | Chữ kí của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước.
B. sấm.
C. mưa.
D. mây.
Câu 2 (0,25 điểm). Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 3 (0,25 điểm). Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa.
B. đới lạnh và đới nóng.
Câu 4 (0,25 điểm). Những khu vực nào sau đây tập trung đông dân nhất trên thế giới?
A. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
B. Đông Âu, Đông Nam Á, Nam Mĩ.
C. Nam Á, Bắc Á, Tây Nam Á, Tây Âu.
D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Câu 5 (0,25 điểm). Để kiểm soát lũ lụt ở một con sông lớn, biện pháp nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Xây dựng hồ chứa và đập điều tiết.
B. Thả thêm nước vào sông trong mùa lũ.
C. Đào sâu lòng sông để tăng khả năng chứa nước.
D. Giảm lượng nước thải từ các khu công nghiệp.
Câu 6 (0,25 điểm). Hội nghị nào sau đây thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường?
A. Hội nghị Cộng đồng châu Âu.
B. Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất.
C. Hội nghị Thượng đỉnh G20.
D. Hội nghị các nước ASEAN.
Câu 7 (0,25 điểm). Dân số thế giới đạt mốc 8 tỉ người vào năm nào?
A. 2019.
B. 2021.
C. 2022.
D. 2023.
Câu 8 (0,25 điểm). Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. bão.
C. dòng biển.
D. gió thổi.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Trình bày các nhân tố hình thành đất.
b) Trình bày những ảnh hưởng tiêu cực của con người đến đất.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu tầm quan trọng của băng hà.
Câu 3 (0,5 điểm). Giải thích tại sao phải đặt mục tiêu phát triển bền vững?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: ĐỊA LÍ 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà | 1 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 1 | 1,25 | ||
Bài 17: Sông và hồ | 1 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 0,5 | ||
Bài 18: Biển và đại dương | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0,25 | ||
Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình | 0 | 1 ý | 0 | 0 | 0 | 1 ý | 0 | 0 | 0 | 1 | 1,5 | ||
Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0,25 | ||
Bài 22: Dân số và phân bố dân cư | 1 | 0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 0,5 | ||
Bài 23: Con người và thiên nhiên | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 1 | 1 | 0,75 | ||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 ý | 2 | 1 | 2 | 1 ý | 0 | 1 | 8 | 3 | 5,0 | ||
Điểm số | 1,0 | 1,0 | 0,5 | 1,0 | 0,5 | 0,5 | 0 | 0,5 | 2,0 | 3,0 | 5,0 | ||
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 1,5 điểm 15% | 1,0 điểm 10% | 0,5 điểm 5% | 5 điểm 50% | 5 điểm |
TRƯỜNG THCS ….........................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: ĐỊA LÍ 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Bài 16 | 1 | 1 | ||||
Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà | Nhận biết | - Nhận biết được khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành gì, | C1 | |||
Thông hiểu | - Trình bày được tầm quan trọng của băng hà. | C2 | ||||
Bài 17 | 2 | 0 | ||||
Sông và hồ | Nhận biết | - Nhận biết được khái niệm chi lưu. | 1 | C2 | ||
Vận dụng | - Xác định được để kiểm soát lũ lụt ở một con sông lớn, biện pháp nào được sử dụng phổ biến nhất. | 1 | C5 | |||
Bài 18 | 1 | 0 | ||||
Biển và đại dương | Thông hiểu | - Biết được nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do. | 1 | C8 | ||
Bài 19 | 0 | 1 | ||||
Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình | Nhận biết | - Trình bày được các nhân tố hình thành đất. | 1 ý | C1 ý a | ||
Vận dụng | - Trình bày được những ảnh hưởng tiêu cực của con người đến đất. | 1 ý | C1 ý b | |||
Bài 20 | 1 | 0 | ||||
Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới | Nhận biết | - Nhận biết được sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở đâu. | 1 | C3 | ||
Bài 22 | 2 | 0 | ||||
Dân số và phân bố dân cư | Nhận biết | - Nhận biết được những khu vực nào tập trung đông dân nhất trên thế giới. | 1 | C4 | ||
Vận dụng | - Xác định được dân số thế giới đạt mốc 8 tỉ người vào năm nào. | 1 | C7 | |||
Bài 23 | 1 | 1 | ||||
Con người và thiên nhiên | Thông hiểu | - Biết được hội nghị nào thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường. | 1 | C6 | ||
Vận dụng cao | - Giải thích được tại sao phải đặt mục tiêu phát triển bền vững. | 1 | C3 |