Đề thi cuối kì 2 lịch sử 8 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 kết nối tri thức cuối kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn Lịch sử 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Ý nào không phải là chính sách cai trị về kinh tế của thực dân Anh ở Ấn Độ?

  1. Tăng cường chiếm đoạt ruộng đất của công xã để lập đồn điền.
  2. Đẩy mạnh vơ vét nguồn nguyên liệu ở thuộc địa để phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
  3. Tiến hành bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa.
  4. Đầu tư phát triển công nghiệp để thu hút lợi nhuận.

       Câu 2 (0,25 điểm). Câu ca dao phản ánh thực trạng gì trong xã hội nhà Nguyễn?  

“Con ơi mẹ bảo con này

Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”.

  1. Nạn cướp, phá hoành hành.  
  2. Quan lại bắp cướp bảo vệ dân.
  3. Tệ tham quan ô lại.
  4. Nhân dân cần cảnh giác trước nạn cướp giật.    

       Câu 3 (0,25 điểm). Tướng Giơnuiy (người Pháp) đã từng có nhận định rằng: “Nếu họ đánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng tôi lâu rồi”. Đây là câu nói thể hiện cuộc kháng chiến của triều đình và nhân dân ta ở thời điểm nào?

  1. Khi Pháp thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai.
  2. Khi Pháp thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất.    
  3. Khi Pháp bị cầm chân suốt 5 tháng ở bán đảo Sơn Trà.  
  4. Khi Pháp thất bại hoàn toàn ở mặt trận Gia Định.  

       Câu 4 (0,25 điểm). Thương cảng nào của Vương quốc Phù Nam nổi tiếng trong giao thương với Chăm – pa và các nước khác trong khu vực?  

  1. A. Vân Đồn (Quảng Ninh).
  2. Hội An (Đà Nẵng).
  3. Óc Eo (An Giang).
  4. Hội Triều (Thanh Hóa)

       Câu 5 (0,25 điểm). Sự xuất hiện của hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ:

  1. Xuất phát từ những truyền thống yêu nước khác nhau.
  2. Chịu sự tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.  
  3. Có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.
  4. Chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.  

       Câu 6 (0,25 điểm). Cảng biển nào của Đại Việt đã trở thành thương cảng quốc tế quan trọng ở thời Lý – Trần?  

  1. Vân Đồn (Quảng Ninh).    
  2. Óc Eo (An Giang).    
  3. Phú Quốc (Kiên Giang).
  4. D. Tân Châu (Bình Định).

       Câu 7 (0,25 điểm). Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống: “Lòng yêu nước của …. Không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”. (Theo Mác – xen Gô Chi – ê, Ông vua bị lưu đầy)

  1. Phan Đình Phùng.
  2. Phan Châu Trinh.
  3. Tôn Thất Thuyết.
  4. Vua Hàm Nghi.   

       Câu 8 (0,25 điểm). Những câu thơ sau gợi nhớ đến nhân vật lịch sử nào?

“Trong Nam tên tuổi nổi như cồn,

Mấy trận Gò Công nức tiếng đồn.

Dấu đạn bay rêm tàu bạch quỷ.

Hơi gươm thêm rạng thể hoàng môn.

Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ.

Cái ấn Bình Tây đất vội chôn”.

  1. Nguyễn Đình Chiểu.
  2. Nguyễn Trung Trực.  
  3. C. Trương Định.  
  4. Nguyễn Hữu Huân.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (1,5 điểm). Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế và xã hội thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.

       Câu 2 (1,0 điểm). Phan Bội Châu đã có những hoạt động yêu nước nào trong những năm đầu thế kỉ XX?

       Câu 3 (0,5 điểm). Có ý kiến cho rằng: Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại nhưng có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

BÀI LÀM

                

 

  


 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 6: CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Bài 15. Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

  

1

     

1

0

0,25

CHƯƠNG 7: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Bài 16. Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

 

1

1

     

1

1

1,75

Bài 17. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

    

2

   

2

0

0,5

Bài 18. Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 - 1896

    

1

  

1

1

1

0,75

Bài 19. Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917

   

1

1

   

1

1

1,25

Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

2

       

2

0

0,5

Tổng số câu TN/TL

2

1

2

1

4

0

0

1

8

3

5,0

Điểm số

0,5

1,5

0,5

1,0

1,0

0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

5,0 điểm

50 %

5,0

điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

CHƯƠNG 6: CHÂU Á VÀ ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN

 ĐẦU THẾ KỈ XX

1. Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Nhận biết

     

Thông hiểu

 Tìm ý không phải là chính sách cai trị về kinh tế của thực dân Anh ở Ấn Độ.

1

 

C1

 

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

CHƯƠNG 7: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

2. Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Nhận biết

Nhận biết và nêu những nét chính về tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.  

 

1

C1

(TL)

 

Thông hiểu

Tìm hiểu thực trạng trong xã hội nhà Nguyễn qua hai câu ca dao.

1

 

C2

 

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884  

Nhận biết

     

Thông hiểu

     

Vận dụng

- Tìm hiểu nhân vật lịch sử được gợi nhớ qua những câu thơ.

- Tìm hiểu câu hỏi của tướng Giơnuiy thể hiện cuộc kháng chiến của triều đình và nhân dân ở thời điểm nào.

1

1

 

C8

C3

 

Vận dụng cao

     

4. Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 - 1896

Nhận biết

     

Thông hiểu

     

Vận dụng

Tìm đáp án đúng để điền vào chỗ trống của đoạn trích.

1

 

C7

 

Vận dụng cao

Nêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giải thích.

 

1

 

C3

(TL)

5. Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917

Nhận biết

     

Thông hiểu

     

Vận dụng

Tìm hiểu ý nghĩa khi có sự xuất hiện của hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

1

 

C5

 

Vận dụng cao

     

6. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp của Việt Nam ở Biển Đông

Nhận biết

- Nhận biết thương cảng của Vương quốc Phù Nam nổi tiếng trong giao thương với Chăm – pa và các nước khác trong khu vực.

- Nhận biết cảng biển nào của Đại Việt là thương cảng quốc tế quan trọng ở thời Lý – Trần.

1

1

 

C4

C6

 

Thông hiểu

.

    

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay