Đề thi giữa kì 2 lịch sử 8 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 kết nối tri thức giữa kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn Lịch sử 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

   A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất:

       A. một cuộc nội chiến để giải quyết những vấn đề trong nội bộ các nước đế quốc.   

       B. một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa với cả hai bên tham chiến.

       C. một cuộc chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô viết.

       D. một cuộc chiến tranh giải phóng với sự ra đời một số quốc gia mới sau sự sụp đổ của đế quốc Áo – Hung.  

       Câu 2 (0,25 điểm). Trên tờ báo sự thật, số ngày 27/1/2924, Nguyễn Ái Quốc có viết: Khi còn sống, Người là cha, thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Người là ngôi sao sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa”. Nguyễn Ái Quốc đang nói về ai?

       A. Phi – đen Cat – xtơ – rô.

       B. Mao Trạch Đông.   

       C. Lê – nin.   

       D. Các – mác.

       Câu 3 (0,25 điểm). Tại sao lại nói thể kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.  

       A. Sắt thép, máy móc và động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực.   

       B. Nhờ có sắt thép, máy móc đã chế tạo được nhiều vật liệu mới.    

       C. Động cơ hơi nước quyết định sự phát triển của một quốc gia.  

       D. Hoạt động sản xuất của thế giới chuyển từ thủ công sang sử dụng máy móc.     

       Câu 4 (0,25 điểm). Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đối với Việt Nam hiện nay là:  

       A. coi giáo dục là quốc sách hằng đầu, chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao.    

       B. coi trọng truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia.

       C. tăng cường xây dựng tiềm lực quốc phòng để bảo vệ chủ quyền dân tộc.   

       D. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển nền kinh tế.    

       Câu 5 (0,25 điểm). Ý nào không phù hợp để trả lời câu hỏi: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?

       A. Do quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị tiến hành.   

       B. Xóa bỏ chế độ quan chủ chuyến chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Nhật Bản.

       C. Những cải cách về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản phát triển.  

       D. Nhật Bản giữ vững được độc lập trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây.

       Câu 6 (0,25 điểm). Điểm tương đồng về bối cảnh lịch sử giữa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX là tiến hành cải cách khi:

       A. các nước phương Tây đe dọa xâm lược.   

       B. đất nước đã là thuộc địa của thực dân phương Tây.

       C. đất nước đang ở giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất.  

       D. chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.  

       Câu 7 (0,25 điểm). Phát minh nào sau đây không phải là thành tựu về khoa học trong các thế kỉ XVIII – XIX?

       A. Công bố “bản đồ gen người”.  

       B. Định luật bảo toàn về vật chất và năng lượng.  

       C. Thuyết tiến hóa và di truyền.   

       D. Định luật vạn vật hấp dẫn.

       Câu 8 (0,25 điểm). “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?

       A. Cách mạng Trung Hoa.

       B. Cách mạng tư sản Pháp.

       C. Cách mạng tháng Mười Nga.

       D. Cách mạng tháng Hai ở Nga.

       B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (2,0 điểm). Hãy trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

       Câu 2 (1,0 điểm).

        a. Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga? Tại sao?

        b. Em hãy chứng minh nhận định sau: “Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kì phát triền mới từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất”.

BÀI LÀM

 
 

 

 

0,5 điểm

 

 

- Giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây.

0,5 điểm

Câu 2

(1,0 điểm)

 a.

- Sự kiến đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga: Tấn công Cung điện Mùa Đông, bắt các Bộ trưởng của Chính phủ lâm thời.

- Giải thích: Sự kiện này đánh dấu sự sụp đổi hoàn toàn của chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, đưa chính quyền về Tây Xô Viết – đại diện cho nhân dân lao động, đưa họ đứng lên làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình.

 

 

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

 

 

b. Chứng minh nhận định: Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc phát triển sang giai đoạn mới với nội dung và phương hướng khác trước, chuẩn bị cho cơ sở thắng lợi ở thời kì sau này.

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất một cao trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918 – 1923 dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản ở Pháp, Đức, Áo…

 

 

 

 

 

0,25 điểm

 

 

 

0,25 điểm

 

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN

 ĐẦU THẾ KỈ XX

Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

 

 

1

ý a

2

 

 

ý b

3

1

1,75

CHƯƠNG 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX

Bài 13. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX

 

 

2

 

 

 

 

 

2

0

0,5

CHƯƠNG 6: CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

 

1

1

 

2

 

 

 

3

1

2,75

Tổng số câu TN/TL

0

2,0

4

ý a

4

0

0

ý b

8

3

5,0

Điểm số

0

1

1,0

0,5

1,0

0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5điểm

5%

5,0 điểm

50 %

5,0

điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN

ĐẦU THẾ KỈ XX

1. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

Nhận biết

 

 

Thông hiểu

- Tìm hiện sự kiện đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và giải thích lí do.

- Tìm hiểu tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất.

 

 

 

 

 

1

ý a

 

 

 

 

 

C1

C2

(TL)

Vận dụng

Đọc nhận định của chủ tịch Hồ Chí Quốc  và trả lời câu hỏi.

2

 

C8

C2

 

Vận dụng cao

Chứng minh nhận định “Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất”.

 

ý b

 

C2

(TL)

CHƯƠNG 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XIX

2. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX

Nhận biết

 

 

Thông hiểu

- Tìm phát minh không thuộc thành tựu về khoa học trong các thế kỉ XVIII – XIX.

- Tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại nói thể kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.

1

 

 

 

 

1

 

C7

 

 

 

 

C3

 

Vận dụng

 

 

 

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 6: CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

3. Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX  

Nhận biết

Nêu nội dung chính của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị.

 

1

 

C1

(TL)

Thông hiểu

Tìm ý không phù hợp để trả lời câu hỏi: Vì sao nói cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.

1

 

C5

 

Vận dụng

- Tìm hiểu bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản.

- Tìm hiểu điểm tương đồng về bối cảnh lịch sử giữa hai cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX.

1

 

 

 

 

1

 

C4

 

 

 

 

C6

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay