Kênh giáo viên » Lịch sử 8 » Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức

Lịch sử 8 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Lịch sử 8 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

BÀI 6: CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM

TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.
  • Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học theo sự hướng dẫn của GV.
  • Quan sát sơ đồ một số nét chính về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII để trình bày theo yêu cầu. 
  • Lập bảng tóm tắt và tìm kiếm tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

3. Phẩm chất

  • Trung thực, yêu nước, trân trọng các thành quả khai phá đất đai, mở rộng lãnh thổ của các thế hệ cha ông.
  • Có ý thức tuyên truyền và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ (cả biển đảo và đất liền).

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
  • Lược đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 8.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.

b. Nội dung: GV sử dụng hình 6.1 SHS tr.27, gợi mở cho HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân qua đọc báo, xem thời sự, xem phim, internet,…về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn. 

c. Sản phẩm: 

- HS quan sát được hình 6.1. 

- Hiểu biết của HS về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn. 

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 6.1 SHS tr.27 và một số hình ảnh khác về chúa Nguyễn Hoàng:

A statue of a person

Description automatically generated with medium confidence

Chúa Tiên Nguyễn Hoàng - khamphahue.com.vn

Chúa Nguyễn đầu tiên là ai? - VnExpress

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn tư liệu về chúa Nguyễn Hoàng SHS tr.27: Đánh giá về chúa Nguyễn Hoàng – người có công rất lớn trong quá trình khai phá, mở mang vùng đất Đàng Trong từ nửa cuối thế kỉ XVI, sử triều Nguyễn có chép: Chúa vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt,…được dân mến phục. Nghiệp đế dựng lên từ đây. 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy chia sẻ hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát Hình 6.1 và hình ảnh do GV cung cấp.

- HS sử dụng thông tin qua đọc báo, xem thời sự, xem phim, internet,…để trả lời câu hỏi. 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá về thông tin HS trình bày. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 6 – Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quá trình mở cõi của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII. 

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS khai thác sơ đồ hình 6.2 và thông tin mục 1 để trả lời câu hỏi: Hãy trình bày khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII. 

- GV tổ chức cho HS trò chơi để đánh dấu trên lược đồ những vùng đất mới được khai phá trong các thế kỉ XVI – XVIII. 

- GV hướng dẫn HS liên kết với những kiến thức đã học ở Bài 18 (SHS Lịch sử và Địa lí 7) để trình bày khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII và chuẩn kiến thức của GV.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT LỊCH SỬ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quảng Bình Quan (Cổng Hạ Lũy Thầy)

Một đoạn thành nhà Mạc (Lạng Sơn)

  • Các em đã từng đến các địa danh, di tích này chưa?
  • Nếu có, hãy chia sẻ về những sự kiện lịch sử có liên quan đến các địa danh hoặc di tích đó mà em biết?

Hệ thống Lũy Thầy:

  • Là một tuyến phòng thủ kiên cố.
  • Năm 1672, Quân Trịnh liên tục tấn công mặt lũy Trấn Ninh nhưng không hạ được thành, phải rút lui, chấm dứt cuộc chiến gần 50 năm và mở ra hơn một thế kỷ hòa hoãn.

Thành nhà Mạc

  • Là một trong số khá ít di tích còn lại của thời kỳ nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
  • Năm 1592, nhà Mạc thua trận, các quý tộc và quan lại rút về vùng núi Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
  • Trong thập niên cuối thế kỷ XVI, một quý tộc nhà Mạc đã tổ chức đắp thành ở núi Vệ Sơn - Đông Kinh.

CHƯƠNG 3:

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

BÀI 5:

CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sự ra đời Vương triều Mạc

Xung đột Nam – Bắc triều

Xung đột Trịnh – Nguyễn

PHẦN 1. SỰ RA ĐỜI VƯƠNG TRIỀU MẠC

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Đọc Tư liệu, mục Em có biết, thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.

  1. Ÿ “Quân lực của Đăng Dung ngày càng nhiều, công danh ngày càng thịnh, triều đình ai cũng phục.”

(Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, NXB Khoa học xã hội, 1978, tr.36)

Ÿ “Đăng Dung uy quyền ngày một lớn, lòng người hướng theo.”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, NXB Khoa học xã hội, 1993, tr.96)

  • Tình hình Đại Việt cuối thời Lê

Nhà Lê lâm vào thời kì khủng hoảng, suy thoái.

Các phe phái phong kiến xung đột và tranh chấp.

=> Khởi nghĩa nông dân nổ ra.

=> Triều đình suy yếu.

  • Sự ra đời của Triều Mạc:

Mạc Đăng Dung dần thâu tóm quyền hành.

Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Triều Mạc.

Sau khi lên ngôi, ông thực hiện một số chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội.

Có hai quan điểm đánh giá về việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Triều Mạc:

Quan điểm của các sử gia phong kiến: coi việc cướp ngôi vua là “ngụy triều, là việc làm “danh không chính, ngôn không thuận; việc không nên làm.

Quan điểm khoa học mới nhất chứng minh rằng: Do Triều Lê đã đến lúc suy yếu, khủng hoảng nên sự ra đời của Vương triều Mạc là điều tất yếu. Nếu như không có Mạc Đăng Dung thì cũng sẽ là nhân vật khác, dòng họ khác lên thay thế.

Em ủng hộ quan điểm nào? Vì sao?

  • Nhận xét
  • Mỗi quan điểm đưa ra đều có cơ sở riêng.
  • Chúng ta cần nhìn nhận sự kiện lịch sử một cách khách quan, ghi nhận sự đóng góp (công) và cả những hạn chế (tội) của mỗi triều đại trong lịch sử dân tộc.

Mạc Đăng Dung

  • Hiện nay ở Hà Nội và nhiều địa phương khác trong cả nước có những đường phố được đặt tên của hai vị vua Triều Mạc.
  • Thể hiện quan điểm đánh giá khách quan, ghi nhận đúng những đóng góp của Triều Mạc trong lịch sử dân tộc.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

BÀI 8: PHONG TRÀO TÂY SƠN

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Căn cứ ban đầu của nghĩa quân do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ chỉ huy là ở đâu theo bản đồ hiện nay?

  1. Đống Đa, Hà Nội
  2. Vinh, Nghệ An
  3. An Khê, Gia Lai
  4. Cần Thơ

Câu 2: Đến năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã:

  1. Lật đổ được chính quyền chúa Nguyễn
  2. Chiếm được Lan Xang
  3. Làm chủ được một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
  4. Hợp lực với quân phản Thanh phục Minh ở phương Bắc tấn công chính quyền chúa Trịnh.

Câu 3: Thất bại trước quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã:

  1. Cầu cứu vua Xiêm
  2. Theo thuyền buôn nước ngoài trốn đi
  3. Chỉ huy quân Trịnh phản công
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm vào năm nào?

  1. 1771
  2. 1777
  3. 1785
  4. 1802

Câu 5: Cuối năm 1788, nhà Thanh cử ai đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?

  1. Niên Canh Nghiêu
  2. Ngao Bái
  3. Tôn Sĩ Nghị
  4. Ngô Tam Quế

Câu 6: Tháng 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là:

  1. Gia Long
  2. Quang Trung
  3. Minh Mạng
  4. Vinh Quang

Câu 7: Quân Tây Sơn đã giải phóng kinh thành Thăng Long, quét sạch quân xâm lược Thanh, bảo vệ được nền độc lập của đất nước chỉ trong vòng mấy ngày?

  1. 5 ngày
  2. 15 ngày
  3. 50 ngày
  4. 250 ngày

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Từ giữa thế kỉ XVIII, do cuộc sống ngày càng cơ cực nên nỗi bất bình, oán hận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong:

  1. Ngày càng giảm đi
  2. Ngày càng dâng cao
  3. Làm cho người dân không còn làm ăn gì nữa.
  4. Làm cho Đàng Ngoài trở nên mạnh hơn.

Câu 2: Nghĩa quân Tây Sơn có khẩu hiệu là gì?

  1. Lấy của người giàu chia cho người nghèo
  2. Đập phá thành quách, hỗn chiến chư thần
  3. Tự do, dân chủ, bác ái
  4. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh

Câu 3: Trong lần tiến quân năm 1777 của nghĩa quân Tây Sơn thì:

  1. Chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát.
  2. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
  3. Quân Tây Sơn bị quân Nguyễn mai phục, chết gần hết.
  4. Cả A và B.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI LỊCH SỬ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ đề Lịch sử 8 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ cách mạng tư sản Anh?

A. Tầng lớp nông dân chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.

B. Xã hội phân hóa thành những gia cấp có địa vị kinh tế và giai cấp chính trị khác nhau.

C. Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến.

D. Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

Câu 2. Đặc điểm chính của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là:

A. Do tầng lớp chủ nô và tư sản lãnh đạo.

B. Diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng.

C. Thiết lập chế độ cộng hòa tổng thống.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ được bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 12 năm 1773.

B. Tháng 4 năm 1775.

C. Tháng 7 năm 1776.

D. Tháng 10 năm 1777.

Câu 4. Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp không thể hiện ở điểm nào?

A. Công cụ, phương thức canh tác thô sơ.

B. Nông dân bỏ ruộng đất chuyển sang buôn bán, kinh doanh.

C. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều.

D. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

Câu 5. Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào?

A. Công nhân, nông dân, thương nhân.

B. Nông dân, Nô lệ.

C. Nông dân, bình dân thành thị.

D. Nông nhân, thợ thủ công, thị dân.

Câu 6. Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất vì:

A. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.

B. Lật đổ chế độ chiếm hữu nô lệ, xóa bỏ giai cấp nô lệ trong xã hội.

C. Lật đổ chế độ cộng sản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

D. Thiết lập nền cộng hòa tư sản tiêu biểu nhất ở các nước châu Âu.

Câu 7. Vào giữa thế kỉ XVIII, ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì?

A. Cách mạng tư sản.

B. Cách mạng khoa học – kĩ thuật – công nghệ.

C. Cách mạng công nghiệp.

D. Cách mạng văn học.

Câu 8. Phát minh nào không phải là thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX?

A. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.

B. Máy tính cơ học

C. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.

D. Máy thu hoạch bông.

Câu 9. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX đã dẫn tới sự hình thành các giai cấp nào trong xã hội?

A. Tư sản và vô sản.

B. Thống trị và bị trị.

C. Địa chủ và nông dân.

D. Quý tộc và nô lệ.

Câu 10. Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập nền thống trị thực dân trên đất nước nào?

A.Phi-líp-pin

B. In-đô-nê-xi-a

C. Lào

D. Mi-an-ma

Câu 11. Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung là gì?

A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thuộc địa.

B. Vơ vét kinh tế, cướp đoạt ruộng đất, đàn áp nhân dân, chia để trị.

C. Bảo tồn và lưu giữ nền văn hóa thuộc địa của các nước Đông Nam Á.

D. Thực hiện các chính sách bành trướng sang phía Đông.

Câu 12. Điểm chung của các cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân phương Tây từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX là gì?

A. Đều thành công và giành lại được độc lập.

B. Đều bị thất bại.

C. Đều bị phân tán, lục đục nội bộ, thiếu liên kết.

D. Đều thắng lợi nhưng lại trở thành thuộc địa của nước khác.

II. Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1(1,5 điểm) Nêu nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa ở Bắc Mỹ là cuộc cách mạng tư sản?

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?

A. Phía Đông.

B. Phía Tây.

C. Phía Nam.

D. Phía Bắc

Câu 2. Đường biên giới của nước ta không tiếp giáp với quốc gia nào?

A. Thái Lan.

B. Lào.

C. Trung Quốc.

D. Cam-pu-chia. 

Câu 3. Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta bao gồm:

A. vùng đất, vùng biển, các đảo

B. các đảo, vùng trời, vùng đất

C. vùng biển, các đảo, vùng trời

D. vùng đất, vùng biển, vùng trời

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 8 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ lịch sử 8 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Lịch sử 8 kết nối, soạn lịch sử 8 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Lịch sử THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay