Đề thi cuối kì 1 lịch sử 8 kết nối tri thức (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 1 môn Lịch sử 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Sự phát triển của nông nghiệp đã có tác động nào đến xã hội Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  1. Hình thành tầng lớp quan lại.
  2. Bắt đầu hình thành tầng lớp địa chủ.
  3. Hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
  4. Bắt đầu phân hóa xã hội.

       Câu 2 (0,25 điểm). Vì sao Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “ chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

  1. Nước Anh đế quốc mà “Mặt Trời không bao giờ lặn”.
  2. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa.
  3. Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
  4. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới.

       Câu 3 (0,25 điểm). Ở Đàng Ngoài, bên cạnh Thăng Long (Kẻ Chợ), đô thị nào cũng trở thành một trung tâm buôn bán lớn?

  1. Phố Hiến.
  2. Thanh Hà.
  3. Hội An.
  4. Gia Định.

       Câu 4 (0,25 điểm. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ti độc quyền ở Đức?

  1. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đầu châu Âu).
  2. Qúa trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.
  3. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.
  4. Đức đầu tư mạnh vào xuất khẩu tư bản.

       Câu 5 (0,25 điểm). Vì sao các cuộc đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1848 – 1849 cuối cùng bị thất bại.

  1. Thiếu sự liên minh giai cấp.
  2. Thiếu đoàn kết, chưa có đảng lãnh đạo.
  3. Chưa có tổ chức thống nhất.
  4. Thiếu đoàn kết, chưa có tổ chức thống nhất.

       Câu 6 (0,25 điểm). Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

  1. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
  2. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh.
  3. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào.
  4. Đầu tư vào thuộc địa tạo điều kiện khẳng định sức mạnh của nước Anh.

       Câu 7 (0,25 điểm). Công xã Pa – ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã đưa đến sự ra đời của:

  1. một chế độ mới, xã hội mới.
  2. một nhà nước mới, một chế độ mới.
  3. một nhà nước xã hội chủ nghĩa.
  4. một nhà nước của giai cấp vô sản.

       Câu 8 (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18 – 3 – 1871 của nhân dân Pa – ri?

  1. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa – ri với chính phủ tư sản.
  2. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
  3. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi cish dân tộc tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
  4. Chi – e cho quân đánh úp đồi Mông – mác.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (1,5 điểm). Hãy trình bày tình hình kinh tế và chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

       Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, vì sao các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa?

       Câu 3 (0,5 điểm). Em hãy cho biết ý nghĩa của ngày Quốc tế Lao động 1- 5 trong cuộc sống hiện tại.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

%

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………


 

TRƯỜNG THCS ......................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

B

C

A

B

D

B

A

C

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu hỏi

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

 Tình hình kinh tế và chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

- Kinh tế:

+ Công nghiệp Đức phát triển nhanh, đứng đầu châu Âu, thứ hai trên thế giới.

- Cuối thế kỉ XIX ra đời các công ty độc quyền.

 

0,5 điểm

- Chính trị: Đức theo thể chế liên bang

0,25 điểm

- Đối nội: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực.

- Đối ngoại: tích cực chạy đua vũ trang, đòi dùng vũ lực chia lại thị trường, chia lại khu vực ảnh hưởng trên thế giới.

0,5 điểm

Đặc điểm của đế quốc Đức: “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

0,25 điểm

Câu 2

(1,0 điểm)

Các nước thuộc địa tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa vì:

- Là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hóa của chinhs quốc.

- Nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt.

- Cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.

- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc.  

HS nêu đủ bốn ý đạt điểm tối đa

 

Câu 3

(0,5 điểm)

HS có thể trình bày các ý nghĩa tuy nhiên phài đúng nội dung. HS cần trình bày các ý nghĩa:

+ Thể hiện tinh thần đoàn kết của những người lao động.

+ Ngày biểu dương cho lực lượng lao động đấu tranh cho hòa bình, xã hội tiến bộ…

HS nêu được ý nghĩa phù hợp đạt điểm tối đa

 

 


TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII

Bài 9. Tình hình kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XIII

2

2

0

0,5

CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII

ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 10: Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

1

3

1

3

2

3,25

Bài 11: Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

3

1

3

1

1,25

Tổng số câu TN/TL

2

1

6

0

0

1

0

1

8

3

5,0

Điểm số

0,5

1,5

1,5

0

0

1,0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

5,0 điểm

50 %

5,0

điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII

1. Tình hình kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XIII

Nhận biết

 - Nhận biết được sự phát triển nông nghiệp đã có tác động đến xã hội Đàng trong.

- Nhận biết được đô thị trở thành một trung tâm buôn bán lớn.

1

1

C1

C3

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII

ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

2. Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Nhận biết

Thông hiểu

- Trình bày và phân tích tình hình kinh tế và chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

- Giải thích nguyên nhân vì sao Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “ hủ nghĩa đế quốc thực dân”.

- Giải thích nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền.

- Giải thích nguyên nhân vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa.

1

1

1

1

C2

C4

C6

C1

(TL)

Vận dụng

 Lí giải vì sao các nước đế quốc lại tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.

1

C2

(TL)

Vận dụng cao

3. Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.  

Nhận biết

Thông hiểu

- Giải thích nguyên nhân cuộc đấu tranh công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản thất bại.

- Tìm được ý nghĩa của công xã Pa – ri.

- Giải thích nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của nhân dân Pa – ri.

1

1

1

C5

C7

C8

Vận dụng

Vận dụng cao

Tìm hiểu và phân tích ý nghĩa của quốc tế Lao động 1- 5 trong cuộc sống.

1

C3

(TL)

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay