Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Lê Lợi là hào trưởng ở vùng nào nước ta?

A. Lam Sơn (Thanh Hóa).

B. Thường Tín (Thanh Trì).

C. Chí Linh (Hải Dương).

D. Nam Đàn (Nghệ An).

Câu 2. Hội thề Lũng Nhai được tổ chức vào thời gian nào?

A. Năm 1407.

B. Năm 1416.

C. Năm 1418.

D. Năm 1423.

Câu 3. Ai là người phụ trách việc ngoại giao với quân Minh để xin tạm hòa?

A. Lê Lợi.

B. Lê Lai.

C. Nguyễn Trãi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 4. Đâu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Do sự đoàn kết và tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

B. Do lực lượng quân ta mạnh hơn quân Minh.

C. Do quân Minh không thể chịu được thời tiết của nước ta.

D. Do quân ta có sự giúp đỡ từ các nước khác.

Câu 5. Tháng 4/1428, triều đại nào được thành lập sau khi Lê Lợi lên ngôi?

A. Triều Tiền Lê.

B. Triều Lê trung hưng.

C. Triều Lê sơ.

D. Triều Nguyễn.

Câu 6. Kinh đô của nước ta dưới triều Lê sơ là:

A. Hoa Lư.

B. Thăng Long.

C. Huế.

D. Lam Kinh.

Câu 7. Vua Lê Thái Tổ đã khôi phục quốc hiệu nước ta là:

A. Đại Cồ Việt.

B. Đại Ngu.

C. Văn Lang.

D. Đại Việt.

Câu 8. Nguyên nhân Phật giáo thời Lê sơ không phát triển như thời Lý – Trần là:

A. Nho giáo được du nhập từ lâu, ăn sâu trong tâm thức người Việt.

B. Yêu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.

C. Nhân dân nhận thấy tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm hạn chế.

D. Chính sách cấm đoán, giết hại những người theo Phật giáo của nhà nước.

Câu 9. Kinh đô của Vương triều Vi-giay-a hiện nay nằm ở:

A. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

B. Phan Rang, Ninh Thuận.

C. Vi-giay-a, Bình Định

D. Nha Trang, Khánh Hòa.

Câu 10. Chăm-pa và Đại Việt thiết lập mối quan hệ hòa hiếu vào thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XIII.

B. Cuối thế kỉ XIV.

C. Cuối thế kỉ XV.

D. Cuối thế kỉ XVI.

Câu 10. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, tình hình của khu vực từ sông Đồng Nai trở vào (thuộc Nam Bộ Việt Nam hiện nay) là:

A. đặt dưới sự quản lí của Vương quốc Phù Nam.

B. phát triển mạnh mẽ, dân cư đông đúc.

C. trở thành trung tâm giao thương của khu vực Đông Nam Á.

D. gần như không có dấu chân người.

Câu 12.Biểu hiện nào sau đây không thuộc đặc điểm về chính trị của Chăm-pa?

A. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.

B. Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.

C. Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.

D. Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu.

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1.(1,5 điểm) Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao nói “khởi nghĩa Lam Sơn không chỉ là dấu son rực rỡ trong lịch sử dựng nước và giữ nước mà còn đặt nền móng vững chắc mở ra thời kì hưng thịnh của nước ta”?

BPHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở phía nào của châu Đại Dương?

A. Phía đông.

B. Phía tây.

C. Phía nam.

D. Phía bắc.

Câu 2.Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương

C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương

Câu 3. Tính đến năm 2020 dân số của Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?

A. 19,1 triệu người.

B. 23,8 triệu người.

C. 25,7 triệu người.

D. 98 triệu người.

Câu 4. Mật độ dân số bình quân hiện nay của Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?

A. 78 người/ km2.

B. 8 người/km2.

C. 71 người/km2.

D. 3 người/km2.

Câu 5. Ô-xtrây-li-a là quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng khai thác những loại khoáng sản nào sau đây?

A. Than đá, u-ra-ni-um, ni-ken, chì.

B. Than đá, u-ra-ni-um, bô-xít, đồng.

C. Bô-xít, chì, đồng, vàng.

D. Kim cương, sắt, vàng, quặng.

Câu 6. Chương trình quốc gia về chăm sóc đất của Ô-xtrây-li-a được triển khai vào năm nào?

A. Năm 1980.

B. Năm 1989.

C. Năm 1990.

D. Năm 1999.

Câu 7. Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Thái Bình Dương

B. Ấn Độ Dương

C. Nam Đại Dương

D. Bắc Băng Dương

Câu 8. Châu Nam Cực được chia thành mấy bộ phận?

A. 2 bộ phận

B. 4 bộ phận

C. 3 bộ phận

D. 1 bộ phận

Câu 9. Nhận định nào không đúng về châu Nam Cực?

A. Là châu lục có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất.

B. Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống.

C. Là châu lục có gió bão nhiều nhất thế giới.

D. Là châu lục lạnh giá nhất thế giới.

Câu 10. Tại sao trên lục địa Nam Cực thực vật và động vật không thể tồn tại?

A. Do khí hậu giá buốt, băng phủ quanh năm.

B. Do địa hình dốc, lượng mưa ít.

C. Do có nhiều gió bảo, lũ lụt.

D. Do thiếu nguồn nước.

Câu 11. Cơ sở cho sự xuất hiện trở lại của thành thị châu Âu là:

A. Sản xuất thủ công nghiệp trong các lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.

B. Sản xuất nông nghiệp trong các đồn địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.

C. Thương mại phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.

D. Sự cạnh tranh giữa các nước.

Câu 12. Điểm giống nhau của Liên minh Han-xi-tích với tổ chức WTO là gì?

A. Kìm hãm tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới.

B. Bảo vệ lợi ích cá nhân.

C. Đảm bảo an toàn cho sự phát triển thương mại của các nước thành viên.

D. Ngăn chặn thống nhất thị trường thương mại thế giới.

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1(1,5 điểm) Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao châu Nam Cực được mệnh danh là “hoang mạc lạnh nhất thế giới”?

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

3

 

 

 

1

 

 

1

4

1

1.5

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

3

 

 

 

1

 

 

 

4

 

1.0

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

2

 

2

1

 

 

 

 

4

1

2.5

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

0.5 %

5.0 điểm

50 %

điểm

Phân môn địa lí

Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương

2

 

 

1

 

 

 

 

2

1

2.0

Bài 20: Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

 

 

1

 

1

 

 

1

2

1

1.0

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

 

 

1

 

1

 

 

 

2

 

0.5

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

%

5.0 điểm

50 %

điểm

                

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Nhận biết

- Quê quán của Lê Lợi.

- Chỉ ra thời gian tổ chức hội thề Lũng Nhai.

- Nêu tên nhân vật phụ trách việc ngoại giao với quân Minh để xin tạm hòa.

 

3

 

C1, 2, 3

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

 

1

 

C4

VD cao

- Giải thích tại sao nói “khởi nghĩa Lam Sơn không chỉ là dấu son rực rỡ trong lịch sử dựng nước và giữ nước mà còn đặt nền móng vững chắc mở ra thời kì hưng thịnh của nước ta”.

1

 

C2

 

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

Nhận biết

- Triều đại được thành lập khi Lê Lợi lên ngôi.

- Kinh đô của nước ta dưới triều Lê sơ.

- Quốc hiệu nước ta được khôi phục sau khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi.

 

3

 

C5, 6, 7

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân Phật giáo thời Lê sơ không phát trển như thời Lý – Trần.

 

1

 

C8

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Nhận biết

- Xác định vị trí kinh đô của vương triều Vi-giay-a.

- Xác định thời gian Chăm-pa và Đại Việt thiết lập mỗi quan hệ hòa hiếu.

 

2

 

C9, 10

Thông hiểu

- Nêu tình hình khu vực từ sông Đồng Nai trở vào từ TK X – XV.

- Đặc điểm về chính trị của Chăm-pa.

- Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

1

2

C1

C11, 12

 

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương

Nhận biết

- Xác định vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a.

- Xác định đại dương tiếp giáp với châu Đại Dương.

 

2

 

C1, 2

Thông hiểu

- Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương.

1

 

C1

 

Bài 20: Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a

Nhận biết

- Xác định số dân Ô-xtrây-li-a tính đến năm 2020.

- Xác định mật độ dân số bình quân hiện nay của Ô-xtrây-li-a.

 

2

 

C3, 4

Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

Nhận biết

- Xác định các khoáng sản có sản lượng đứng đầu thế giới của Ô-xtrây-li-a.

- Xác định thời gian triển khai chương trình quốc gia về chăm sóc đất.

 

2

 

C5, 6

Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

Nhận biết

- Chỉ ra đại dương không tiếp giáp với châu Nam Cực.

- Chỉ ra châu Nam Cực chia thành hai bộ phận.

 

2

 

C7, 8

Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

Thông hiểu

- Chỉ ra nhận định không đúng về châu Nam Cực.

 

1

 

C9

Vận dụng

- Giải thích tại sao trên lục địa Nam Cực, thực vật và động vật không thể tồn tại.

 

1

 

C10

VD cao

- Giải thích tại sao châu Nam Cực được mệnh danh là “hoang mạc lạnh nhất thế giới”.

1

 

C2

 

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

Thông hiểu

- Nêu cơ sở cho sự xuất hiện trở lại của thành thị châu Âu.

 

1

 

C11

Vận dụng

- Nêu điểm giống nhau của liên minh Han-xi-tích với tổ chức WTO.

 

1

 

C12

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay