Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo (Đề số 7)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo kì 2 đề số 7 . Cấu trúc đề thi số 7 cuối kì 2 môn lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn và ba lần Lê Lợi cho rút quân lên khu vực nào?

A. Vùng núi Trường Sơn.

B. Vùng núi Chí Linh.

C. Vùng Tây Bắc.

D. Vùng đèo Hải Vân.

Câu 2. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về nơi nào để cố thủ?

A. Nghệ An

B. Thanh Hóa

C. Đông Quan

D. Đông Triều

Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu khởi nghĩa Lam Sơn từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?

A. Lê Lợi chuyển quân vào Nghệ An

B. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

C. Lê Lợi tiến quân ra Bắc

D. Chiến thắng Tốt Động- Trúc Động

Câu 4. Tại trận Chúc Động - Tốt Động, nghĩa quân Lam Sơn đã tổ chức đánh quân Minh như thế nào?

A. Bố trí mai phục, phục kích khi địch rơi vào trận địa.

B. Tấn công trực tiếp vào căn cứ của quân Minh.

C. Cố thủ và chờ viện binh để tấn công quân Minh.

D. Xây dựng hệ thống phòng tuyến quân sự kiên cố.

Câu 5. Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách:

A. lộc điền

B. quân điền

C. điền trang, thái ấp

D. thực ấp, thực phong

Câu 6. Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu dưới thời Lê sơ?

A. Hồng Đức bản đồ.

B. An Nam hình thăng đồ.

C. Lập thành toán pháp.

D. Dư địa chí.

Câu 7. Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?

A. Hình luật.

B. Hình thư.

C. Lê triều hình luật.

D. Luật Hồng Đức.

Câu 8. Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là gì?

A. Thực hiện chế độ hạn nô

B. Chú ý vào vệ sức kéo trong nông nghiệp

C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 9. Tháp Nhạn thuộc địa phận tỉnh nào?

A. Khánh Hòa

B. Phú Yên

C. Ninh Thuận

D. Bình Định

Câu 10. Vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa đặt dưới sự cai trị của nước nào?

A. Chân Lạp

B. Hi Lạp

C. Trung Quốc

D. Lào

Câu 11. Hiện nay ở nước ta có công trình văn hóa Chăm nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?

A. Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam).

B. Tháp Chăm ( Phan Rang).

C. Phật viện Đồng Dương ( Quảng Nam).

D. Tháp Hòa Lai ( Ninh Thuận).

Câu 12.Nguyên nhân khiến Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ trong một thời gian dài là:

A. Tập trung khai phá vùng đất gốc Lục Chân Lạp.

B. Lo chiến tranh với Chăm-pa.

C. Đối phó với sự xâm lược của quân Xiêm.

D. Cả A, B, C đều đúng.

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1.(1,5 điểm) Trình bày những nét nổi bật về tình hình kinh tế thời Lê sơ.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao trong giai đoạn 1418 – 1423, quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của nghĩa quân Lam Sơn?

BPHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1.Quần đảo Niu Di-len ở phía nam lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu gì?

A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

B. Khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. Khí hậu ôn đới.

D. Khí hậu hải dương.

Câu 2.Ô-xtrây-li-a có bao nhiêu loài động vật có vú?

A. 370 loài.

B. 830 loài.

C. 950 loài.

D. 1000 loài.

Câu 3. Nhận định nào sau đay không đúng về nền văn hóa của Ô-xtrây-li-a?

A. Nền văn hóa của người nhập cư đã thay thế nền văn hóa bản địa tồn tại từ hàng nghìn năm.

B. Nền văn hóa bản địa được bảo tồn bản sắc với các lễ hội lớn diễn ra hàng năm.

C. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của quốc gia này.

D. Nền văn hóa bản địa kết hợp với văn hóa của người nhập cư tạo nên nền văn hóa độc đáo.

Câu 4. Dân cư Ô-xtrây-li-a sống chủ yếu ở khu vực phía Đông, Đông Nam là do:

A. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế.

B. Do giàu có tài nguyên khoáng sản.

C. Do địa hình đồng bằng rộng lớn và màu mỡ.

D. Do chính sách phân bố dân cư của nhà nước.

Câu 5. Biện pháp nào không được Ô-xtrây-li-a sử dụng để bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên.

B. Xây dựng công viên biển.

C. Thành lập các vườn quốc gia.

D. Cho phép người dân khai thác số lượng lớn.

Câu 6. Diện tích đất ở Ô-xtrây-li-a thường bị khô hạn, kém màu mỡ chủ yếu là do:

A. Nguồn cung cấp chất khoáng cho đất bị hạn chế.

B. Do nguồn nước hạn chế.

C. Do hệ thống sông ngòi phong phú.

D. Do tác động của con người.

Câu 7. Châu Nam Cực được bao bọc xung quanh bởi:

A. Các dãy núi.

B. Các lục địa.

C. Các biển và đại dương.

D. Các sơn nguyên băng.

Câu 8. Người đầu tiên phát hiện ra châu Nam Cực là:

A. Hai nhà hàng hải người Nga.

B. Nhà du hành vũ trụ Ga-lê-la.

C. Nhà thám hiểm Cô-lôm-bô.

D. Người dân gốc Phi.

Câu 9. Mùa mưa ở châu Nam Cực tập trung chủ yếu vào thời gian nào trong năm?

A. Mùa xuân.

B. Mùa hè.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

Câu 10. Vận tốc gió ở châu Nam Cực là bao nhiêu?

A. 55 km/h.

B. 60 km/h.

C. 78 km/h.

D. 50 km/h.

Câu 11. Thành phố A-ten thuộc quốc gia nào hiện nay?

A. Ấn Độ

B. Hy Lạp

C. Lưỡng Hà

D. La Mã

Câu 12. Trong các đô thị ở châu Âu thời trung đại, tầng lớp nào có số lượng đông đảo nhất?

A. thương nhân

B. nông dân

C. địa chủ

D. nô lệ

II. Phần tự luận(2 điểm)

Câu 1(1,5 điểm) Trình bày những phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật và tài nguyên rừng ở Ô-xtrây-li-a. (nguyên nhân, thực trạng, biện pháp).

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao châu Nam Cực là hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống?

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

2

 

2

 

 

 

 

1

4

1

1.5

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

3

 

 

1

1

 

 

 

4

1

2.5

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

3

 

 

 

1

 

 

 

4

1

1.0

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

0.5 %

5.0 điểm

50 %

điểm

Phân môn địa lí

Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương

 

 

1

 

1

 

 

 

2

 

0.5

Bài 20: Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a

 

 

1

 

1

 

 

 

2

 

0.5

Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

2

 

 

1

 

 

 

 

2

1

2.0

Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

2

 

 

 

 

 

 

1

2

1

1.0

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

%

0.5 điểm

%

5.0 điểm

50 %

điểm

                

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Nhận biết

- Chỉ ra khu vực rút quân của nghĩa quân Lam Sơn trong thời gian đầu gặp khó khăn.

- Chỉ ra nơi quân Minh phải rút về cố thủ sau khi nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp gặp khó khăn.

 

2

 

C1, 2

Thông hiểu

- Nêu sự kiện đánh dấu khởi nghĩa Lam Sơn từ khởi nghĩa địa phương chuyển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.

- Nêu diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động.

 

2

 

C3, 4

VD cao

- Giải thích vì sao quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423.

1

 

C2

 

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

Nhận biết

- Chỉ ra chính sách nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân.

- Nêu tên tác phẩm là thành tựu toán học tiêu biểu dưới thời Lê sơ.

- Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông.

 

3

 

C5, 6, 7

Thông hiểu

- Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ.

1

 

C1

 

Vận dụng

- Nêu điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

 

1

 

C8

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Nhận biết

- Chỉ ra tháp Nhạn nằm ở tỉnh nào của nước ta.

- Chỉ ra quốc gia cai trị vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa.

- Công trình Chăm được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

 

3

 

C9, 10, 11

Vận dụng

- Nguyên nhân khiến Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát vùng đất Nam Bộ trong thời gian dài.

 

1

 

C12

 

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương

Thông hiểu

- Xác định kiểu khí hậu của quần đảo Niu Di-len.

- Xác định số lượng loài động vật có vú ở Ô-xtrây-li-a

 

2

 

C1, 2

Bài 20: Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a

Thông hiểu

- Nêu nhận định không đúng về văn hóa của Ô-xtrây-li-a

 

1

 

C3

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân dân cư Ô-xtrây-li-a sống chủ yếu ở khu vực Đông và Đông Nam.

 

1

 

C4

Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

Thông hiểu

- Nêu biện pháp không được Ô-xtrây-li-a sử dụng để bảo vệ đa dạng sinh học.

- Trình bày những phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật và tài nguyên rừng ở Ô-xtrây-li-a.

1

1

C2

C5

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân khiến diện tích đất ở Ô-xtrây-li-a thường bị khô hạn, kém màu mỡ.

 

1

 

C6

Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

Nhận biết

- Chỉ ra địa hình bao bọc xung quanh châu Nam Cực.

- Xác định người đầu tiên phát hiện ra châu Nam Cực.

 

2

 

C7, 8

Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

Nhận biết

- Xác định thời gian mùa mưa ở châu Nam Cực.

- Chỉ ra vận tốc gió ở châu Nam Cực.

 

2

 

C9, 10

VD cao

- Giải thích tại sao châu Nam Cực là hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống.

1

 

C2

 

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

Nhận biết

- Xác định thành phố A-ten thuộc quốc gia nào.

- Xác định tầng lớp có số lượng đông đảo trong các đô thị châu Âu thời trung đại.

 

2

 

C11, 12

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay