Đề thi giữa kì 2 ngữ văn 12 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 2 môn Ngữ văn 12 chân trời này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ 2

NGỮ VĂN 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp: ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT: …………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0)

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

Tôi đã đọc đời mình trên lá

người nâng niu lộc biếc mùa xuân

người hóng mát dưới trưa mùa hạ

người gom về đốt lửa sưởi mùa đông.

Tôi đã đọc đời mình trên lá

lúc non tơ óng ánh bình minh

lúc rách nát gió vò, bão quật

lúc cao xanh, lúc về đất vô hình.

Tôi đã đọc đời mình trên lá

có thể khổng lồ, có thể bé li ti

dẫu tồn tại một giây vẫn tươi niềm kiêu hãnh

đã sinh ra, chẳng sợ gì thử thách.

(Đọc đời mình trên lá, Nguyễn Minh Khiêm (1), tạp chí Văn nghệ quân đội số 916, tháng 5/2019, tr.31)

Chú thích:

(1): Nguyễn Minh Khiêm là một trong những cây viết nổi trội, là gương mặt tiêu biểu, ghi đậm dấu ấn cá nhân trong làng thơ xứ Thanh. Nét đậm đặc nhất trong thơ ông đó chính là tình yêu quê hương xứ sở, tình cảm dành cho mẹ, cách nhìn sâu sắc, đa chiều về chiến tranh.

Câu 1. Chỉ ra dấu hiệu để xác định thể thơ của bài thơ. 

Câu 2. Trong đoạn thơ sau, hình ảnh lá được miêu tả ở những mùa nào của năm?

 Tôi đã đọc đời mình trên lá 

người nâng niu lộc biếc mùa xuân 

người hóng mát dưới trưa mùa hạ 

người gom về đốt lửa sưởi mùa đông

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ sau:

Tôi đã đọc đời mình trên lá 

lúc non tơ óng ánh bình minh

lúc rách nát gió vò, bão quật

lúc cao xanh, lúc về đất vô hình

Câu 4. Chỉ ra hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng trong bài thơ. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình tượng đó.

Câu 5. Tâm sự của tác giả trong hai dòng thơ cuối đem đến cho anh (chị) bài học gì về cuộc sống? 

B. PHẦN VIẾT (6.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Từ hình ảnh chiếc lá trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của sự tồn tại và thái độ sống của con người.

Câu 2 (4.0 điểm): Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến “Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”

BÀI LÀM

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI GIỮA HK 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TT

Thành phần năng lực

Mạch nội dung

Số câu

Cấp độ tư duy

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

40%

1

Năng lực Đọc

Văn bản đọc hiểu

5

2

20%

2

20%

1

10%

2

Năng lực Viết

Nghị luận văn học

1

5%

5%

10%

20%

Nghị luận xã hội

1

7.5%

10%

22.5%

40%

Tỉ lệ %

22.5%

35%

42.5%

100%

Tổng

7

100%

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

 

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

5

0

 

Nhận biết

- Xác định được thể thơ của bài thơ.

- Nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ.

2

0

C1,3

 

Thông hiểu

- Xác định được những mùa mà tác giả miêu tả hình ảnh chiếc lá.

- Xác định được hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng trong bài thơ và nêu được ý nghĩa của nó.

1

0

C2,4

 

Vận dụng

- Nêu được suy nghĩ, bài học rút ra được qua hai dòng thơ cuối. 

1

0

C5

 
 

VIẾT

2

0

 

Vận dụng

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của sự tồn tại và thái độ sống của con người.

1

0

C1 phần tự luận

 

  Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một câu nói:

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một ý kiến.

- Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một ý kiến.

*Thông hiểu

- Xác định được các ý chính của bài viết.

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

- Lý giải được vấn đề nghị luận.

- Thể hiện quan điểm của người viết.

* Vận dụng

- Mở rộng vấn đề trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn khách quan toàn diện.

1

0

 

C2 phần tự luận

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay