Đề thi giữa kì 2 Sinh học 6 chân trời sáng tạo (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Sinh học 6 chân trời sáng tạo giữa kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 2 môn Sinh học 6 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                        ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Sinh học 6 – Chân trời sáng tạo

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Nguyên sinh vật là gì?

  1. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi
  2. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi
  3. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi
  4. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Nấm?

  1. Nhân thực
  2. Dị dưỡng
  3. Đơn bào hoặc đa bào
  4. Có sắc tố quang hợp

Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín?

  1. Sinh sản bằng bào tử
  2. Hạt nằm trong quả
  3. Có hoa và quả
  4. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện

Câu 4. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả?

  1. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ.
  2. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ.
  3. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình.
  4. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?

A.Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.

B.Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.

C.Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.

D.Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.

Câu 6. Ở Việt Nam đã phát hiện bao nhiêu loài thực vật:

A.Khoảng 12 000 loài

B.Khoảng 13 000 loài

C.Khoảng 14 000 loài

D.Khoảng 15 000 loài

Câu 7. Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào?

  1. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm.
  2. Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.
  3. Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống.
  4. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 8. Loại nấm nào được sử dụng làm men nở?

  1. Nấm mốc
  2. Nấm men
  3. Nấm sò
  4. Nấm tai mèo
  5. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2.5 điểm)

  1. a) Biểu hiện của bệnh kiết lị là gì? Em hãy nêu cách phòng tránh căn bệnh này.
  2. b) Em hãy nêu tác nhân và con đường gây bệnh của bệnh sốt rét và bệnh kiết lị.

Câu 2. (2.5 điểm)

  1. a) Kể một số nấm có ích và nấm có hại cho người?
  2. b) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nấm và tảo.

Câu 3. (1 điểm)

Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao phía ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy cho biết:

- Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?

- Chúng “phòng hộ” bằng cách nào?

BÀI LÀM

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN .........

NĂM HỌC: 2021-2022

     

          CẤP  ĐỘ

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

    

      VẬN DỤNG CAO

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Nguyên sinh vật

Số câu : 3

Số điểm: 3.5

Tỉ lệ: 35%

- Nhận biết khái niệm về nguyên sinh vật

- Nêu biểu hiện của bệnh kiết lị và cách phòng tránh căn bệnh này

- Hiểu được nhóm có những động vật nguyên sinh có chân giả

- Hiểu về tác nhân và con đường gây bệnh của bệnh sốt rét và bệnh kiết lị

Số câu: 1

Số điểm:0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Số điểm:1.0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Số điểm:1.5

Tỉ lệ: 15%

Nấm

Số câu : 4

Số điểm: 4.0

Tỉ lệ: 40%

- Nhận biết đặc điểm không phải của giới Nấm

- Nhận biết một số nấm có ích và nấm có hại cho người

- Hiểu về cấu tạo của nấm

- Vận dụng kiến thức về nấm để biết được loại nấm được sử dụng làm men nở

 Vận dụng kiến thức về nấm để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa nấm và tảo

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Số điểm:0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:1

Sốđiểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Sốđiểm: 2.0

Tỉ lệ: 20%

Thực vật

Số câu: 4

Số điểm: 2.5

Tỉ lệ: 25%

- Nhận biết đặc điểm không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín

- Biết được số lượng loài thực vật ở Việt Nam

- Vận dụng kiến thức về thực vật để biết ý nghĩa thích nghi của hiện tượng hạt

- Vận dụng kiến thức về thực vật để nêu tác dụng của rừng phòng hộ ven biển có tác dụng và cách chúng “phòng hộ”

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:1

Sốđiểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Tổng số câu: 11

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

4 câu

3.0 điểm

30%

3.5 câu

3.0 điểm

30%

2.5 câu

3.0 điểm

30%

1 câu

1.0 điểm

10%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay