Đề thi giữa kì 2 Sinh học 6 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Sinh học 6 chân trời sáng tạo giữa kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 2 môn Sinh học 6 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                        ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Sinh học 6 – Chân trời sáng tạo

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc giới Nguyên sinh vật?

  1. Nấm nhày
  2. Trùng roi
  3. Tảo lục
  4. Phẩy khuẩn

Câu 2. Nhóm thực vật nào dưới đây có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa?

  1. Rêu
  2. Dương xỉ
  3. Hạt kín
  4. Hạt trần

Câu 3. Trong số các tác hại sau đây, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A.Gây bệnh nấm da ở động vật.

B.Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

C.Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

D.Gây bệnh viêm gan B ở người.

Câu 4. Đặc điểm nào đúng khi nói về tảo silic.

  1. Sống ở các ao, hồ, mương, rãnh.
  2. Sống ở bề mặt nước cống rãnh hoặc bề mặt nước đục.
  3. Sống luôn thay đổi hình dạng.
  4. Tế bào có lục lạp chứa diệp lục

Câu 5. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách

  1. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
  2. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
  3. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
  4. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.

Câu 6. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

  1. Trùng Entamoeba histolytica.
  2. Trùng Plasmodium falcipanum.
  3. Trùng giày.
  4. Trùng roi.

Câu 7. Tại sao khi lấy mẫu nấm mốc để làm thực hành, để đảm bảo an toàn chúng ta phải sử dụng găng tay và khẩu trang cá nhân?

  1. Nấm mốc có độc nguy hiểm
  2. Nấm mốc có mùi hắch
  3. Nấm mốc có mùi thối
  4. Bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không khí và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp.

Câu 8. Cho các thành phần sau:

  1. Tán lá
  2. Rễ cây
  3. Lớp thảm mục
  4. Thân cây

Thành phần nào có khả năng làm cản trở dòng chảy của nước mưa ?

  1. 1, 2, 3, 4.
  2. 1, 2, 3.
  3. 2, 3, 4.
  4. 1, 2, 4
  5. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

  1. a) Giới thực vật được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
  2. b) Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau?

Câu 2. (3 điểm)

  1. a) Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên, đời sống con người và giá trị thực tiễn.
  2. b) Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên trái đất?

Câu 3. (1 điểm)

Trong kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi thuỷ sản, người nuôi thường tiến hành gây màu nước ao. Màu nước lí tưởng là màu xanh lơ, xuất hiện do sự phát triển của tảo lục đơn bào trong nước.

Giải thích vì sao người nuôi thuỷ sản luôn gây và cố gắng duy trì màu nước này trong suốt vụ nuôi?

BÀI LÀM

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN .........

NĂM HỌC: 2021-2022

     

          CẤP  ĐỘ

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

    

      VẬN DỤNG CAO

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Nguyên sinh vật

Số câu : 4

Số điểm: 2.5

Tỉ lệ: 25%

- Nhận biết loài sinh vật không thuộc giới Nguyên sinh vật

- Đặc điểm của tảo silic

- Tác nhân gây ra bệnh kiết lị

Giải thích lí do người nuôi thuỷ sản luôn gây và cố gắng duy trì màu nước này trong suốt vụ nuôi

Số câu: 1

Số điểm:0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Nấm

Số câu : 3

Số điểm: 4.0

Tỉ lệ: 40%

- Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên, đời sống con người và giá trị thực tiễn

- Tác hại không phải của nấm gây ra

- Giải thích lí do sử dụng gang tay và khẩu trang khi lấy nấm mốc làm thực hành

- Giải thích nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên trái đất

Số câu: 0.5

Số điểm:1.5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:1

Sốđiểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Sốđiểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

Thực vật

Số câu: 4

Số điểm: 3.5

Tỉ lệ: 35%

- Nhận biết thực vật có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa

- Nhận biết về giới thực vật

- Vai trò của thực vật đối với việc giảm ô nhiễm môi trường

- Nêu đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Số điểm:0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Số điểm:1.5

Tỉ lệ: 15%

Số câu:1

Sốđiểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Tổng số câu: 11

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

3 câu

3.0 điểm

30%

4.5 câu

3.0 điểm

30%

2.5 câu

3.0 điểm

30%

1 câu

1.0 điểm

10%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay