Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 cánh diều. Cấu trúc của đề thi gồm: tự luận, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả kĩ thuật. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo lịch sử 8 cánh diều này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)
  2. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cách mạng tư sản bùng nổ vào thời gian nào?

  1. Giữa thế kỉ XVI
  2. Cuối thế kỉ XVI
  3. Đầu thế kỉ XVIII
  4. Giữa thế kỉ XVIII

Câu 2. Tại sao nói cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để?

  1. Vì không xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến và không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
  2. Vì không đem đến hi vọng được giải phóng, độc lập của nhân dân thuộc địa khắp nơi trên thế giới.
  3. Vì không giải phóng nhân dân thoát khỏi nghèo khó.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. Sự kiện nào được cho là “phát súng” nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?

  1. Sự kiện nổi dậy của tầng lớp nô lệ Bắc Mỹ.
  2. Sự kiện ám sát không thành vua Anh
  3. Sự kiện “Chè Bô-xtơn”
  4. Sự kiện Trân Châu Cảng

Câu 4. Năm 1785, phát minh nào ra đời để tăng năng suất lao động của ngành dệt?

  1. Máy kéo sợi.
  2. Máy dệt chạy bằng sức nước.
  3. Máy hơi nước.
  4. Máy khâu.

Câu 5. Cách mạng công nghiệp đã tác động như thế nào đối với xã hội của các nước tư bản?

  1. Xã hội phát triển với các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại.
  2. Hình thành hai giai cấp đối kháng dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp.
  3. Đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao.
  4. Đưa cuộc sống của con người từ lao động chân tay sang sử dụng máy móc để làm việc.

Câu 6. Vào cuối thế kỉ XIX, Pháp đã tấn công và xâm lược các quốc gia nào ở Đông Nam Á?

  1. In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-lip-pin.
  2. Việt Nam, Lào, Thái Lan.
  3. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
  4. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma

Câu 7. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á?

  1. Do thiếu tổ chức.
  2. Do không có đường lối lãnh đạo đúng đắn.
  3. Do lục đục trong nội bộ nhân dân.
  4. Do chênh lệch về lực lượng với thực dân phương Tây.

Câu 8. Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung là gì?

  1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thuộc địa.
  2. Thực hiện chính sách chiếm ruộng đất để lập đồn điền.
  3. Bảo tồn và lưu giữ nền văn hóa thuộc địa của các nước Đông Nam Á.
  4. Thực hiện các chính sách bành trướng sang phía Đông.

Câu 9. Vương triều Mạc được thành lập vào năm nào?

  1. Năm 1527.
  2. Năm 1528.
  3. Năm 1529.
  4. Năm 1530.

Câu 10. Hệ quả của cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn là:

  1. Thống nhất đất nước, toàn vẹn lãnh thổ.
  2. Đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước ta, lập lại chính quyền mới.
  3. Gây ra tình trạng chia cắt đất nước thành hai đàng.
  4. Làm dấy lên sự phẫn nộ trong nhân dân.

Câu 11. Năm 1698, các chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam nước ta?

  1. Lập các trạm thu thuế của Bến Nghé
  2. Lập phủ Gia Định.
  3. Đặt trấn Thuận Thành.
  4. Đặt dinh Thái Khang

Câu 12. Chính quyền chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo của nước ta thông qua hoạt động của:

  1. Hải đội Việt Nam
  2. Hải đội Trường Sa
  3. Hải đội Đại Việt
  4. Hải đội Hoàng Sa
  5. Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân bùng nổ và hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở nước Anh?

  1. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)
  2. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở tỉnh nào?

  1. Hà Nội
  2. Hà Giang
  3. Khánh Hòa
  4. Cà Mau

Câu 2. Việt Nam nằm ở khu vực cầu nối của hai đại dương nào?

  1. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
  2. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
  3. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
  4. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương

Câu 3. Đường bờ biển của nước ta có phạm vi:

  1. Từ Móng Cải đến Hà Tiên
  2. Từ Hà Giang đến Cà Mau.
  3. Từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh
  4. Từ Thanh Hóa đến Cần Thơ.

Câu 4. Nước ta nằm ở nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, nên

  1. Địa hình phân hóa đa dạng.
  2. Tài nguyên khoáng sản phong phú
  3. Tài nguyên sinh vật phong phú.
  4. Khí hậu phân hóa rõ rệt.

Câu 5. Địa hình nước ta chủ yếu là:

  1. Đồi núi cao trên 2 000m.
  2. Đồi núi thấp dưới 1 000m.
  3. Cao nguyên, sơn nguyên.
  4. Đồng bằng châu thổ.

Câu 6. Đỉnh núi cao nhất nước ta là:

  1. Phu Si Lùng (Lai Châu)
  2. Tà Chì Nhù (Yên Bái)
  3. Tả Liên Sơn (Lai Châu)
  4. Phan-xi-păng (Lào Cai)

Câu 7. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:

  1. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
  2. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
  3. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
  4. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

Câu 8. Ảnh hưởng của địa hình đối với hướng chảy của các con sông là:

  1. Dòng chảy của các con sông theo hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.
  2. Dòng chảy của các con sông không theo trật tự.
  3. Dòng chảy của các con sông chỉ chảy theo hướng vòng cung.
  4. Dòng chảy của các con sống chảy theo hướng tây nam – đông bắc.

Câu 9. Đâu không phải là thuận lợi của địa hình bờ biển và thềm lục địa đối với sự phát triển kinh tế của nước ta?

  1. Phát triển du lịch biển.
  2. Phát triển khai thác khoáng sản ở thềm lục địa.
  3. Phát triển thương mại biển
  4. Phát triển bưu chính viễn thông.

Câu 10. Qua khảo sát, khoáng sản nước ta có tất cả bao nhiêu loại khác nhau?

  1. 50 loại khoáng sản khác nhau
  2. 60 loại khoáng sản khác nhau
  3. 70 loại khoáng sản khác nhau
  4. 80 loại khoáng sản khác nhau

Câu 11. Than nâu phân bố chủ yếu ở khu vực của nước ta?

  1. Tây Nguyên
  2. Thềm lục địa phía nam
  3. Đồng bằng sông Hồng
  4. Vùng đồi núi phía Bắc.

Câu 12. Khoáng sản được coi là nguồn tài nguyên:

  1. Vô tận
  2. Có thể tái tạo được
  3. Không thể phục hồi.
  4. Không cần sử dụng hợp lý.
  5. Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm của địa hình đồng bằng nước ta.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao nói nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng?

BÀI LÀM:

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………     

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU

 

  1. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)
  2. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.  

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

A

C

B

B

C

C

B

A

C

B

D

  1. Phần tự luận: (2,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

* Nguyên nhân:

- Năm 1527: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc.

- Năm 1533: Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa tập hợp lực lượng chống nhà Mạc, đưa Lê Duy Ninh lên ngôi vua.

→ Chiến tranh Nam – Bắc triều nổ ra.

- Năm 1545: Nguyễn Kim mất, con rể Trịnh Kiểm lên thay.

→ Đất nước hình thành hai khu vực của nhà Mạc và nhà Lê trung hưng.

- Kết quả:

+ Nam triều chiếm được Thăng Long.

+ Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng.

→ Xung đột chấm dứt.

* Hệ quả:

- Gây nên tổn thất lớn về sinh mạng cho cả hai bên.

- Mùa màng bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, làng mạc tiêu điều.

- Tạo ra mầm mống dẫn đến cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn.

 

0.25

 

0.25

 

 

 

0.25

 

 

 

0.25

 

 

 

0.5

Câu 2 (0,5 điểm)

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở nước Anh vì:

- Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu vào giai đoạn đó.

- Cách mạng tư sản Anh bùng nổ và thành công sớm.

- Anh có nguồn khoáng sản dồi dào, có lợi thế về vốn, nhân công và kĩ thuật.

0.5

 

  1. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)
  2. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.  

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

C

A

C

B

D

C

A

D

B

C

C

  1. Phần tự luận: (2,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1.5 điểm)

* Đồng bằng sông Hồng:

- Diện tích: 15 000 km2.

- Bồi đắp bởi phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.

- Độ cao vùng trung tâm: 2 m – 4 m.

- Trong đồng bằng có nhiều núi sót, ô trũng, hệ thống đê biển ngăn xâm nhập mặn.

* Đồng bằng sông Cửu Long:

- Diện tích: 40 000 km2.

- Bồi đắp bới phù sa sông Mê Công.

- Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng.

- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

- Trong đồng bằng có: nhiều ô trũng, vùng đầm lầy.

* Đồng bằng ven biển miền Trung:

- Diện tích: 15 000 km2.

- Bồi đắp bởi phù sa của biển.

- Trong đồng bằng có nhiều cồn cát lớn.

- Đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, dốc, bị chia cắt bởi các dãy núi hướng tây – đông.

0.5

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

0.5

Câu 2 (0.5 điểm)

Nói nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng vì:

- Lãnh thổ Việt Nam nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

-Việt Nam nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than (Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).

0.5

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 1. Cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ

2

 

1

 

 

 

 

 

3

 

0.75

Bài 2. Cách mạng công nghiệp

1

 

 

 

1

 

 

1

2

1

1.0

Bài 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

1

 

1

 

1

 

 

 

3

 

0.75

Bài 4. Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn

2

 

 

1

 

 

 

 

2

1

2.0

Bài 5. Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0.5

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

5 %

0.5 điểm

0.5 %

5.0 điểm

50 %

5 điểm

Phân môn địa lí

Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam

3

 

 

 

1

 

 

 

4

 

1.0

Bài 2. Địa hình Việt Nam

2

 

1

1

 

 

 

 

4

 

2.25

Bài 3. Thực hành: Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế

 

 

1

 

1

 

 

 

2

 

0.5

Bài 4. Khoáng sản Việt Nam

3

 

 

 

 

 

 

1

4

 

1.25

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

5 %

0.5 điểm

5 %

5.0 điểm

50 %

5 điểm

                

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU

  1. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 1. Cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ

Nhận biết

- Nêu được thời gian bùng nổ cách mạng tư sản.

- Nêu được sự kiện đánh dấu nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

 

2

 

C1, 3

 

Thông hiểu

- Giải thích tại sao nói cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để.

 

1

 

C2

Bài 2. Cách mạng công nghiệp

Nhận biết

- Nêu được phát minh ra đời vào năm 1785.

 

1

 

C4

 

Thông hiểu

- Nêu được tác động của cách mạng công nghiệp với xã hội của các nước tư bản

 

1

 

C5

 

VD cao

- Giải thích lý do tại sao cách mạng công nghiệp lại được nổ ra đầu tiên tại Anh.

1

 

C2

 

Bài 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

Nhận biết

- Nêu được các quốc gia là thuộc địa của Pháp vào cuối thế kỉ XIX

 

1

 

C6

 

Thông hiểu

- Chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á.

 

1

 

C7

 

Vận dụng

- Chỉ ra được điểm chung của chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á.

 

1

 

C8

Bài 4. Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn

Nhận biết

- Nêu được thời gian thành lập vương triều Mạc.

- Nêu được hệ quả của cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn.

 

2

 

C9, 10

 

Thông hiểu

- Nêu nguyên nhân bùng nổ và hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều.

1

 

C1

 

Bài 5. Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII

Nhận biết

- Nêu được hoạt động khai phá của chúa Nguyễn để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.

- Nêu được hoạt động để xác lập và thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của chúa Nguyễn.

 

2

 

C11, 12

 

  1. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Nhận biết

- Xác định điểm cực bắc của Việt Nam.

- Nêu được Việt Nam là cầu nối của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

- Xác định phạm vi của đường bờ biển nước ta.

 

3

 

C1, 2, 3

Vận dụng

- Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến tài nguyên sinh vật nước ta.

 

1

 

C4

Bài 2. Địa hình Việt Nam

Nhận biết

- Nêu được địa hình chủ yếu của nước ta.

- Đọc tên đỉnh núi cao nhất nước ta.

 

2

 

C5, 6

Thông hiểu

- Chỉ ra điểm giống nhua của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

- Trình bày đặc điểm của địa hình đồng bằng

1

1

C1

C7

Bài 3. Thực hành: Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế

Thông hiểu

- Nêu ảnh hưởng của địa hình đối với hướng chảy của các con sông nước ta

 

1

 

C8

Vận dụng

- Nêu được điều kiện thuận lợi của địa hình bờ biển và thềm lục địa với sự phát triển kinh tế của nước ta.

 

1

 

C9

Bài 4. Khoáng sản Việt Nam

Nhận biết

- Nêu được số lượng các loại khoáng sản của nước ta.

- Chỉ ra được khu vực phân bố của than nâu.

- Xác định được khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi.

 

3

 

C10, 11, 12

VD cao

- Giải thích tại sao nguồn khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng

1

 

C2

 

Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận
Đề thi lịch sử 8 cánh diều có ma trận

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Đề tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Cấu trúc đề: Ma trận đặc tả + trắc nghiệm + tự luận + đáp án và thang chấm điểm
  • Có khoảng 20 đề gồm: Giữa kì 1 + cuối kì 1 + giữa kì 2 + cuối kì 2

=> Khi đặt sẽ nhận đề thi ngay và luôn

PHÍ ĐỀ THI:

  • Văn, toán: 250k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận đề thi

=> Giáo án lịch sử 8 cánh diều

Từ khóa: đề thi giữa kì 1 lịch sử 8 cánh diều, đề thi cuối kì 1 lịch sử 8 cánh diều, đề thi lịch sử 8 sách cánh diều, đề thi lịch sử 8 sách cánh diều mới

Tài liệu giảng dạy môn Lịch sử THCS

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay