Giáo án công nghệ 7 chân trời bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

Giáo án bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành sách công nghệ 7 chân trời sáng tạo . Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của công nghệ 7 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem video về mẫu Giáo án công nghệ 7 chân trời bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Công nghệ 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 4: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học chủ động tìm hiểu về đặc điểm các loại cây trồng, chủ động vẫn dụng kiến thức, kĩ năng giảm cảnh vào việc trồng trọt của gia đình,
  • Giao tiếp và hợp tác biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về phương pháp giảm cảnh với HS khác, biết phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm

- Năng lực công nghệ:

  • Nhận thức công nghệ nhận biết được khái niệm nhân giống bằng phương pháp giâm cành, đặc điểm của cây có thể dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành và quy trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành,
  • Sử dụng công nghệ, thực hiện được quy trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành và áp dụng cho loại cây trồng khác ở gia đình,
  • Đánh giá công nghệ nhận xét, đánh giá được thao tác kĩ thuật trong quy trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng giảm cảnh trong trồng trọt
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

- Tìm hiểu mục tiêu và nội dung bài,

- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính,

- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: tranh ảnh hoặc video clip về:

+ Một số loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giảm cảnh phổ biến ở địa phương,

+ Những trường hợp cành giâm phát triển không tốt,

+ Quy trình giâm cành đối với cây trồng (rau muống);

+Các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng khi giâm cành

- Chuẩn bị cho tiết thực hành

+ Dụng cụ cần thiết kéo để cắt cành và tỉa lá, dụng cụ tưới nước, xẻng nhỏ,

+ Chuẩn bị phòng hoặc địa điểm thực hành ngoài trời,

+ Phân chia nhóm HS thực hành

  1. Đối với học sinh
  • SGK,
  • Đọc trước bài học trong SGK.
  • Mỗi HS phân công chuẩn bị:

+ Khoảng 5 đến 10 cây rau muống (GV có thể thay bằng loại cây khác phổ biến ở địa phương và dễ nhân giống bằng phương pháp giảm cảnh)

+ Giả thể giâm cành rau muống như 3/4 đất pha với 1/4 xơ dừa hoặc tro,...,

+ Chậu trồng có kích thước đảm bảo trồng đủ số cây với khoảng cách đều nhau,

+ Kéo để cắt cành và tỉa lá, dụng cụ tưới nước, xẻng nhỏ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về cách thức giâm cành
  3. Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
  4. Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Yêu cầu HS kể về các phương pháp nhân giống cây trồng.

+ Nếu không sử dụng hạt, cây con người ta còn sử dụng phưpwng pháp nào để nhân giống?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi:  Nhân giống bằng hạt giống, cây con, cành cây, hom rễ,…

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nếu người dân không sử dụng hạt hoặc cây con thì người ta có thể sử dụng cành cây để nhân giống. Vậy làm thế nào để một đoạn cành của cây mẹ phát triển thành cây con? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 4: Nhân giống cây bằng phương pháp giâm cành.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Khái niệm giâm cành

  1. Mục tiêu: giúp HS trình bảy được phương pháp giảm cảnh, một số đặc điểm của các loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành
  2. Nội dung: khái niệm phương pháp giâm cành, những loại cây dễ giâm cành
  3. Sản phẩm học tập: khái niệm phương pháp giâm cành, đặc điểm của cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
  4. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV minh hoạ hình ảnh sự phát triển của cây trồng bằng phương pháp giâm cành ở Hình 4.1, thảo luận theo cặp và yêu cầu HS xác định bộ phận của cây được sử dụng làm nguyên liệu nhân giống.

 

 

 

 

+ GV dẫn dắt HS nêu khái niệm giâm cành.

+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành có điểm gì so với cây được nhân giống từ hạt.

+ GV minh hoa hình ảnh một số loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giảm cành ở Hình 4.2 và tổ chức cho các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi trong SHS: Các loại cây dễ nhân giống bằng phương giâm cành trong hình có những đặc điểm gì?

+ GV yêu cầu HS kể thêm những cây trồng có cùng đặc điểm, có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin SGK, quan sát Hình 6.1 SGK  và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

+ GV minh họa hình ảnh một số loại cây

 + GV dẫn dắt giúp HS nhận biết cùng một loại cây trồng có thể sử dụng được nhiều phương pháp nhân giống

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời về vai trò của rừng đối với môi trường, đời sống và sản xuất.

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể. Các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành thường có khả năng ra rễ phụ nhanh.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Khái niệm giâm cành

- Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể.

- Các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành thường có khả năng ra rễ phụ nhanh.

Hoạt động 2: Quy trình chung

  1. Mục tiêu: giúp HS trình bày được quy trình chung giâm cành
  2. Nội dung: các bước trong quy trình chung nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
  3. Sản phẩm học tập: quy trình chung của phương pháp giâm cành
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV cho HS xem video về cây trồng chịu ảnh hưởng của các điều kiện đất đai, khi hậu, ... và trả lời: Những yếu tố nào giúp cây trồng phát triển khoẻ mạnh?

https://www.youtube.com/watch?v=bVLqHC45CWY

+ GV khơi gợi để HS nhận biết vai trò quan trọng của kĩ thuật giâm cành đối với sự phát triển của cành giâm.

+ GV giải thích thêm về yếu tố thời vụ trong giâm cành nhằm đảm bảo cho cây phát triển tốt.

+ GV minh hoạ Hình 4.3 trong SHS, yêu cầu HS sắp xếp các công việc nhân giống cây trồng theo thứ tự phù hợp:

 

 

 

 

 

 

 

+ GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với bốn bước của quy trình.

+ Nhóm 1: Chuẩn bị giá để giâm cành

+ Nhóm 2: Chuẩn bị giâm cành

+ Nhóm 3: Giâm cành vào giá thể

+ Nhóm 4: Chăm sóc cành giâm.

+ GV cho HS xem hình ảnh và giải thích lí do vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?

+ GV minh hoạ các cách cắm cành giâm khác nhau, yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu trong SHS: Cho biết ưu và nhược điểm của từng cách cắm cành giâm vào giá thể.

+ GV giải thích các kĩ thuật trong từng bước giâm cảnh. GV đặt vấn đề cho HS: Hãy cho biết mỗi công việc ở Hình 4.3 tương ứng với bước nào trong quy trình giâm cành.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm trong 5 phút, trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Chú ý: Khi đặt hom không để hom tiếp xúc trực tiếp với phân bón. Nếu hom tiếp xúc với phân bón, hom dễ bị nhiễm bệnh và bị thối.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: Quy trình chung giâm cành gồm bốn bước: chuẩn bị giá thể giâm cành → chuẩn bị cành giâm → giâm cành vào giá thể → chăm sóc cành giâm

2. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

2.1. Quy trình chung

- Bước 1: Chuẩn bị gía thể giâm cành

- Bước 2: Chuẩn bị giâm cành

- Bước 3: Giâm cành vào giá thể

- Bước 4: Chăm sóc cành giâm

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Công nghệ 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1: TRỒNG TRỌT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ TRỒNG TRỌT

Giáo án công nghệ 7 chân trời bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam
Giáo án công nghệ 7 chân trời bài: Ôn tập chương 1 và chương 2

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3: TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2: CHĂN NUÔI

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4: MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI

Giáo án công nghệ 7 chân trời bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở việt nam

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1: TRỒNG TRỌT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ TRỒNG TRỌT

Giáo án điện tử bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam
Giáo án điện tử bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

Giáo án điện tử bài 3: Quy trình trồng trọt
Giáo án điện tử bài: Ôn tập chương 1,2 - Hệ thống hóa kiến thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2: CHĂN NUÔI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4: MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI

Giáo án điện tử công nghệ 7 chân trời bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay