Giáo án Công nghệ 9 (trồng cây) soạn theo công văn 5512

Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Công nghệ lớp 9 (ngành trồng cây) mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Vì mẫu mới có nhiều quy định chi tiết khiến nhiều giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.

Xem video về mẫu Giáo án Công nghệ 9 (trồng cây) soạn theo công văn 5512

Một số tài liệu quan tâm khác


TUẦN: 14

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 14.

Bài 7: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI

(Cam, chanh, quýt, bưởi )

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được

- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

  1. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. GV:

- Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo

- Sơ đồ 15/SGK phóng to

  1. HS:

- Nghiên cứu trước bài.

- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
  3. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
  4. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề

GV: Cho HS quan sát 1 số hình ảnh và cho biết các loại quả sau có đặc điểm chung gì?

- HS tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời

- Dự kiến sản phẩm: Là các loại quả có múi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Các loại quả có múi được rất nhiều người yêu thích bởi hương vị, giá trị dinh dưỡng cao. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng và đặc điểm thích nghi của nhóm cây trồng này

-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi

  1. a) Mục tiêu: biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

 

 

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu: HS đọc nội dung trong SGK.

- GV đặt câu hỏi:

- Em hãy nêu giá trị của quả cây có múi?

- HS đọc tìm hiểu nội dung mục I nêu các giá trị dinh dưỡng của quả có múi.

- GV liên hệ thêm các giá trị khác của cây ăn quả có múi.

+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.

- Học sinh tiếp nhận.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh TL

 

- Dự kiến sản phẩm:

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi:

- Có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao.

- Trong thịt quả có chứa đường, vitamin, axit hữu cơ và các khoáng chất.

- Được trồng rộng rãi ở nước ta.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả

  1. a) Mục tiêu: Biết được đặc điểm thực vật và hiểu được những yêu cầu ngoại cảnh với cây ăn quả.
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu: học sinh đọc thông tin trong SGK.

- Cho HS quan sát sơ đồ -H15) và nêu các yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi?

 

 

 

 

- Đất có độ pH từ 5,5 đến 6,5 là loại đất gì?

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

+ Rễ, thân, hoa quả có đặc điểm thích nghi riêng với môi trường.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV kết luận các đặc điểm cho VD minh hoạ.

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:

1. Đặc điểm thực vật :

- Thân : Là loại cây thân gỗ, có nhiều cành

- Rễ : Cây có bộ rễ phát triển, rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con phân bố tập chung ở lớp đất mặt.

- Hoa : Thường nở rộ cùng cành non phát triển, có mùi thơm hấp dẫn.

2. Yêu cầu ngoại cảnh :

- Nhiệt độ thích hợp 250C – 270C.

- Cây cần đủ ánh sáng nhưng không ưa ánh sáng mạnh.

- Độ ẩm không khí 70 – 80%.

- Lượng mưa thích hợp :

1000 – 2000mm / năm.

- Loại đất thích hợp : Phù sa ven sông, phù sa cổ, bazan … Tầng đất dày, độ pH từ 5,5 đến 6,5.

 

III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến:

- Các giống cam:

- Các giống quýt.

- Các giống bưởi.

- Các giống chanh.

2. Nhân giống cây:

- Giâm cành

- Chiết cành

- Ghép được

 

 

3. Trồng cây:

a. Thời vụ:

- Các tỉnh phía bắc từ tháng đến tháng

- Các tỉnh phía nam từ tháng đến tháng.

b. Khoảng cách trồng

Phụ thuộc vào từng loại cây, từng loại đất.

3. Chăm sóc:

a. Làm cỏ vun sới:

b. Bón phân thúc:

c. Tưới nước và giữ ẩm cho đất:

d. Tạo hình, sửa cành:

e. Phòng trừ sâu bệnh:

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi

  1. a) Mục tiêu: hiểu được những kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi.
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên: Cho HS đọc nội dung giới thiệu một số loại cây ăn quả có múi trong SGK.

- Hãy kể tên một số giống cây ăn quả có múi mà em biết?

 

- Tại sao phải tiến hành nhân giống cây?

- Có những phương pháp nhân giống phổ biến nào?

- Các phương pháp này được áp dụng chủ yếu cho những loại cây ăn quả có múi nào?

- Tại sao không áp dụng chung ?

. - Hãy điền thời gian trồng vào bảng trong SGK.

 

- Cho học sinh tham khảo một số loại cây với khoảng cách trồng của chúng.

 

 

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc?

- Làm cỏ vun xới có tác dụng gì cho cây?

- Tại sao phải bón phân thúc?

- Khi nào thì tiến hành bón?

- Dùng loại phân nào để bón? Cách bón?

- Tại sao phải có công đoạn tạo hình sửa cành?

- Để phòng bệnh, sâu cho cây ta phải SD P2

- GV nêu tác dụng các biện pháp

+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.

- Học sinh tiếp nhận.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh TL

 

- Dự kiến sản phẩm:

+ Kể tên một số loại cây ăn quả có múi.

+ Các cách nhân giống: giâm, chiết, ghép cành.

+ Các cách chăm sóc: làm cỏ, bón phân, tưới nước...

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến:

- Các giống cam:

- Các giống quýt.

- Các giống bưởi.

- Các giống chanh.

2. Nhân giống cây:

- Giâm cành

- Chiết cành

- Ghép được

 

 

3. Trồng cây:

a. Thời vụ:

- Các tỉnh phía bắc từ tháng đến tháng

- Các tỉnh phía nam từ tháng đến tháng.

b. Khoảng cách trồng

Phụ thuộc vào từng loại cây, từng loại đất.

3. Chăm sóc:

a. Làm cỏ vun sới:

b. Bón phân thúc:

c. Tưới nước và giữ ẩm cho đất:

d. Tạo hình, sửa cành:

e. Phòng trừ sâu bệnh:

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch và bảo quản quả cây ăn quả có múi

  1. a) Mục tiêu: Hiểu được các phương pháp kỹ thuật thu hoạch và bảo quản quả cây ăn quả có múi.
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt câu hỏi:

- Khi quả đã chín ta nên thu hoạch như thế nào cho hợp lý nhất?

 

- Các công đoạn bảo quản như thế nào để quả được tươi lâu nhất?

 

 

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

+ Thu khi quả bắt đầu chín

+ Bảo quản nơi thoáng mát, trong tủ lạnh...

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

IV. THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN:

 

 

 

 

 

 

1. Thu hoạch:

- Thu hoạch cần đúng độ chín.

- Dùng kéo cắt sát cuống quả.

2. Bảo quản:

- Sử lý tạo màng Parafin.

- Trong kho lạnh

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về giá trị dinh dưỡng, kĩ thuật chăm sóc cây có múi.
  3. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

? Kể tên các loại cây trồng có múi và giá trị dinh dưỡng

? Kĩ thuật chăm sóc và bảo quản các loại quả có múi khi thu hoạch

  1. c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

Sản phẩm dự kiến: HS tự trả lời.

  1. d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
  3. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập

? Ở nhà em có đang trồng cây có múi nào không? Hãy cho biết những cách chăm sóc cây và cách thu hoạch khi quả chín mà gia đình em đã áp dụng?

  1. c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm

- Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời

  1. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- HS về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

- Đọc trước nội dung của bài 8 SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN: 15

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 15.

KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được

- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

  1. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. GV:

- Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo

- Hình 4 phóng to

  1. HS:

- Nghiên cứu trước bài.

- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
  3. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
  4. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề

GV: cho HS quan sát hình ảnh và cho biết tên, cảm nhận về hương vị loại trái cây này?

- HS tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời

- Dự kiến sản phẩm: Quả nhãn.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Nhãn là cây trồng mang lại giá trị dinh dưỡng cao và hiệu quả kinh tế lớn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về kĩ thuật trồng cây nhãn.

-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn..

  1. a) Mục tiêu: biết được giá trị của quả nhãn
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

 

 

 

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên đặt câu hỏi: Quả nhãn thường cho thu hoạch vào mùa nào? giá trị như thế nào?

 

+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.

- Học sinh tiếp nhận.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh TL

 

- Dự kiến sản phẩm: thu hoạch vào mùa hè, hương vị ngọt, thơm, chứ nhiều vitamin.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ NHÃN:

- Là loại quả á nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao.

- Cùi nhãn có chứa đường, axit hữu cơ, các loại Vitamin C, K … và các loại khoáng chất Ca, Fe …

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn

  1. a) Mục tiêu: Hiểu được các đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt câu hỏi:

- Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây nhãn?

- Hoa nhãn mọc ở đâu?

- Thân cây nhãn có đặc điểm gì?

 

 

 

- Cây nhẫn có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào?

 

 

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH

1. Đặc điểm thực vật:

- Có bộ rễ phát triển

- Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá.

- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển.

- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

- Nhiệt độ thích hợp: 21 – 270C.

- Lượng mưa trung bình: 1200mm/năm.

- Ánh sáng: Không ưa ánh sáng mạnh

- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất,

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

  1. a) Mục tiêu: Hiểu được các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến.

- GV đặt câu hỏi:

- Hãy kể tên các giống nhãn mà em biết ngoài thực tế ?

 

- Hãy cho biết đối với cây nhãn thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?

 

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây nhãn là tốt nhất ?

 

 

- Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ?

 

- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý gì ?

 

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

 

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

 

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây nhãn ?

 

 

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

III. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC:

1. Một số giống nhãn phổ biến:

- Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nước, nhãn đường phèn, nhãn cùi.

- Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò.

2. Nhân giống cây:

- Chiết cành.

- Ghép

3. Trồng cây:

a. Thời vụ trồng:

- Miền Bắc:

- Miền Nam:

b. Khoảng cách trồng:

- Vùng đồng bằng: 8m x 8m -160 cây/ha)

- Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc6mx8m c. Đào hố bón phân lót:

4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp.

- Bón phân thúc: Tập chung 2 thời kỳ

- Tưới nước.

- Tạo hình sửa cành.

- Phòng trừ sâu bệnh.

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến

  1. a) Mục tiêu: Hiểu được các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến.

- GV đặt câu hỏi:

- Hãy kể tên các giống nhãn mà em biết ngoài thực tế ?

 

- Hãy cho biết đối với cây nhãn thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?

 

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây nhãn là tốt nhất ?

 

 

- Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ?

 

- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý gì ?

 

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

 

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

 

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây nhãn ?

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

+ Một số giống nhãn: nhãn cùi, nhãn nước

+ Thu hoạch khi nhãn đã chín, vỏ căng, vàng sậm

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

IV. THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN:

1. Thu hoạch:

- Vỏ quả nhẵn, có màu vàng sáng.

- Bẻ từng chùm quả huặc dùng kéo cắt.

2. Bảo quản:

- Khi hái quả vân chuyển bằng xe lạnh với nhiệt độ 5 – 100C.

- Có thể dùng hoá chất (Không dùng hoá chất độc hại) để bảo quản.

3. Chế biến:

Sấy cùi nhãn bằng lò để làm long nhãn.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về kĩ thuật trồng nhãn.
  3. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

? Nêu giá trị dinh dưỡng quả nhãn và kĩ thuật trồng, chăm sóc nhãn

  1. c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

Sản phẩm dự kiến: HS tự trả lời.

  1. d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
  3. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập

Thảo luận cách chọn nhãn ngon?

  1. c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm

- Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời

  1. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đọc trước nội dung bài “Kỹ thuật trồng cây vải”.

 

 

 

TUẦN: 16

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 16

KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được

- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

  1. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. GV:

- Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo

- Hình 4 phóng to

  1. HS:

- Nghiên cứu trước bài.

- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
  3. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
  4. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề

GV: cho HS quan sát hình ảnh và cho biết tên quả sau và nó được trồng nhiều ở vùng nào nước ta?

- HS tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời

- Dự kiến sản phẩm: Quả vải, trồng nhiều ở các tỉnh miền bắc như Bắc Giang, Hải Dương.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Vải là cây trồng mang lại giá trị dinh dưỡng cao và hiệu quả kinh tế lớn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về kĩ thuật trồng cây nhãn.

-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả vải

  1. a) Mục tiêu: biết được giá trị của quả vải
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên đặt câu hỏi: Quả nhãn thường cho thu hoạch vào mùa nào? giá trị như thế nào?

 

+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.

- Học sinh tiếp nhận.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh TL

 

- Dự kiến sản phẩm: thu hoạch vào mùa hè, hương vị ngọt, thơm, chứ nhiều vitamin.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ VẢI:

- Là loại cây đặc sản có chứa đường, các Vitamin và khoán chất.

- Quả ăn tươi, sấy khô, nước giải khát đóng hộp, hoa lấy mật nuôi ong …

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải

  1. a) Mục tiêu: Hiểu được các đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

 

 

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt câu hỏi:

- GV giới thiệu một số giống vải trồng phổ biến.

- Hãy kể tên các giống vải mà em biết ngoài thực tế ?

- Hãy cho biết đối với cây vải thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây vải là tốt nhất ?

- Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ?

- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây vải

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH

1. Đặc điểm thực vật:

- Có bộ rễ phát triển,

- Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá.

- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển.

- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

- Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C

- Lượng mưa trung bình: 1250mm/năm.

- Ánh sáng: Là loại cây ưa ánh sáng.

- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải

  1. a) Mục tiêu: Hiểu được các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu một số giống vải trồng phổ biến.

- GV đặt câu hỏi:

- GV giới thiệu một số giống vải trồng phổ biến.

- Hãy kể tên các giống vải mà em biết ngoài thực tế ?

- Hãy cho biết đối với cây vải thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?

 

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây vải là tốt nhất ?

- Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ?

- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

 

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây vải ?

 

 

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

III. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC:

1. Một số giống vải :

- Vải chua.

- Vải thiều.

- Vải lai.

2. Nhân giống cây:

Phổ biến là phương pháp chiết và ghép.

3. Trồng cây:

a. Thời vụ trồng:

- Vụ xuân: tháng 2 – tháng 4.

- Vụ thu: Từ tháng 8 – tháng 9.

b. Khoảng cách trồng:

 

c. Đào hố bón phân lót:

 

4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.

- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ

- Tưới nước.

- Tạo hình sửa cành.

- Phòng trừ sâu bệnh.

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến

  1. a) Mục tiêu: Hiểu được các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến.

- GV đặt câu hỏi:

 

- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ?

- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?

 

- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ?

- Ngoài ra còn có phương án bảo quản nào tốt hơn không ?

 

 

- Quả vải có thể chế biến thành những sản phẩm gì ?

 

- Học sinh tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm:

+ Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng hoặc đỏ thẫm là thu hoạch được.

+ Bẻ từng chùm quả không kèm theo lá.

+ Quả được hái xuống để nơi râm mát sau đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đem ngay đến nơi tiêu thụ.

+ Để trong kho lạnh.

 

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

IV. THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN:

1. Thu hoạch:

-Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng hoặc đỏ thẫm là thu hoạch được.

- Bẻ từng chùm quả không kèm theo lá.

2. Bảo quản:

- Quả được hái xuống để nơi râm mát sau đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đem ngay đến nơi tiêu thụ.

- Để trong kho lạnh.

3. Chế biến:

Sấy vải bằng lò sấy với nhiệt độ 500C – 600C.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về kĩ thuật trồng vải.
  3. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

? Nêu giá trị dinh dưỡng quả nhãn và kĩ thuật trồng, chăm sóc vải

  1. c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

Sản phẩm dự kiến: HS tự trả lời.

  1. d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
  3. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập

Thảo luận cách chọn quả vải ngon?

  1. c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm

- Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời

  1. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Làm các câu hỏi ôn tập theo đề cương.

 

 

Giáo án Công nghệ 9 (trồng cây) soạn theo công văn 5512
Giáo án Công nghệ 9 (trồng cây) soạn theo công văn 5512

Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Công nghệ lớp 9 được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình công nghệ 9. 

Phí tải giáo án:

  • 150.000/học kì
  • 200.000/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.

Thông tin thêm:

  • Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
  • Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
  • Zalo hỗ trợ: 0386 168 725 

Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.

=>

Từ khóa: gián án mới công nghệ khối 9, công nghệ 9 trồng cây 5512, tải giáo án mới cv 5512, giao an cn 9 trong cay cv 5512

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay