Giáo án dạy thêm toán 12

Giáo án dạy thêm toán 12. Giáo án dạy thêm là giáo án ôn tập và củng cố kiến thức bài học cho học sinh. Phần này dành cho giáo viên dạy vào buổi chiều hoặc các buổi dạy tăng cường. Một số nơi gọi là giáo án buổi 2, giáo án buổi chiều. Hi vọng, giáo án mang tới sự hữu ích cho thầy cô dạy toán 12.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12

Một số tài liệu quan tâm khác


 DEMO GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 12 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhắc lại được định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

- Vận dụng tính đơn điệu của hàm số vào giải quyết các bài toán thực tế.

2. Năng lực

*Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập, tự nhận ra được sai sót và khắc phục sai sót.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp cận câu hỏi bài tập, biết đặt câu hỏi, phân tích các tình huống trong học tập.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm

- Năng lực hợp tác: xác định nhiệm vụ của nhóm của bản thân, biết hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Biết nói và viết đúng theo ngôn ngữ Toán học.

*Năng lực riêng:Tư duy, lập luận giải quyết được các bài toán về hàm số đồng biến, nghịch biến.

3. Phẩm chất

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: giáo án, sgk, hình ảnh đồ thị hàm số, phiếu học tập…

2. Đối với học sinh: sgk, vở ghi, nháp, bút, thước…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình

b) Nội dung: Hs nghe GV trình bày vấn đề

c) Sản phẩm: Thái độ tiếp nhận của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề, HS lắng nghe: Đồng biến, nghịch biến là một trong những tính chất quan trọng và được vận dụng rất nhiều trong khảo sát hàm số và được gọi chung là tính đơn điệu của hàm số. Nhằm giúp các em nắm vững kiến thức của chuyên đề này, chúng ta cùng đến với bài ôn tập hôm nay.

B. HỆ THỐNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức lý thuyết

a) Mục tiêu: Hệ thống lại phần lý thuyết đồng biến, nghịch biến của hàm số

b) Nội dung: HS vận dụng sgk, nhớ lại kiến thức, thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm giải quyết vấn đề GV đưa ra.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

+ HS 1. Nhắc lại định nghĩa tính đồng biến, nghịch biến của hàm số?

+ HS2.  Mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm (định lý).

+ HS3. Trình bày quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhớ lại kiến thức, đưa ra câu trả lời.

Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện

- GV gọi lần lượt HS đứng dậy trình bày câu trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời (nếu có).

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, chuyển sang giải bài tập áp dụng.

1. Định nghĩa

Giả sử hàm số  có đạo hàm trên

- Nếu  Hàm số  đồng biến ( tăng) trên

 Ta có bảng biến thiên

                                                               

                                         +

     

                                                       

                    

- Nếu  Hàm số  nghịch biến ( giảm) trên

Ta có bảng biến thiên

                                                                  

                                         -

     

                                                                   

                                                     

- Nếu  Hàm số  không đổi trên

2. Quy tắc

+ B1. Tìm tập xác định

+ B2. Tính đạo hàm f‘(x). Tìm các điểm  (i = 1, 2,...n) mà tại đó đạo gàm bằng 0 hoặc không xác định.

+ B3. Sắp xếp các điểm  theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

+ B4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Hoạt động 2. Làm quen các dạng toán và phương pháp giải

a) Mục tiêu: HS biết cách nhận diện và giải các dạng toán thường gặp

b) Nội dung: Vận dụng kiến thức, tìm ra phương pháp giải, lấy ví dụ cụ thể để áp dụng

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV lần lượt đưa ra các dạng toán về hàm số, cùng HS tìm ra phương pháp giải, lấy ví dụ áp dụng.

+ Dạng 1. Xét tính đơn điệu của một hàm số

+ Dạng 2: Tìm tham số m (a) để hàm số đã cho đồng biến ( nghịch biến) trên miền xác định của chúng.

+ Dạng 3: Tìm tham số m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một miền K nào đó.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhớ lại kiến thức, đưa ra câu trả lời.

Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện

- GV gọi lần lượt HS đứng dậy trình bày câu trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời (nếu có).

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, chuyển sang giải bài tập áp dụng.

+ Dạng 1. Xét tính đơn điệu của một hàm số

Cách thực hiện

+ Tìm tập xác định của hàm số

+ Tính đạo hàm, cho đạo hàm bằng 0, tìm nghiệm

+ Lập bảng biến thiên, nêu các khoảng đơn điệu.

VD 1: Xét tính đơn điệu của hàm số

Trả lời:

Tập xác định :

Ta có . Vậy hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của chúng.

Bảng biến thiên

Dạng 2: Tìm tham số m (a) để hàm số đã cho đồng biến ( nghịch biến) trên miền xác định của chúng.

( Đối với hàm số bậc 3)

Cách giải:

+ Tính đạo hàm ta được  (Tam thức bậc hai)

* Hàm số đồng biến trên R  

* Hàm số nghịch biến trên R  

Ví dụ: Tìm tham số m để hàm số  đồng biến trên R.

Trả lời:

Ta có: 

 Để hàm số đồng biến trên R                                     

 Vậy   thì thỏa yêu cầu đề bài.

Dạng 3: Tìm tham số m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một miền K nào đó

Ví dụ: Tìm tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng

Trả lời:

Ta có:

Để hàm số đã cho đồng biến trên

Xét  

Ta có:

          

Bảng biến thiên  

Theo yêu cầu đề bài 

Dựa ào bảng biến thiên

Vậy  thì thỏa yêu cầu đề bài.

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải toán

b) Nội dung: Thực hiện giải phiếu bài tập

c) Sản phẩm: Kết quả của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1. GV chiếu  phiếu bài tập số 1, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận, tìm ra câu trả lời đúng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Câu 1. Xét tính đơn điệu của hàm số

Câu 2. Xét tính đơn điệu của hàm số

Câu 3. Tìm m để hàm số y =  đồng biến trên khoảng (0; 1)

Câu 4.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

Câu 1. Tập xác định:

Ta có :

     

Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến trên  và

Hàm số nghịch biến trên

Câu 2. Ta có:

Cho

Bảng biến thiên

Hàm số đồng biến trên

Hàm số nghịch biến trên

Câu 3. Với m = 0, hàm số trở thành y = x – 1, vậy m = 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán

Xét hàm g (m) = -  trên khoảng . Ta có: g’(m) =  > 0,

Bảng biến thiên của g (m) trên khoảng .

Vậy g (m)  (0; 1),  m   \ {0}

Tóm lại m >  thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

*Nhiệm vụ 2: GV chiếu  phiếu bài tập số2, cho học sinh thảo luận, tìm ra câu trả lời đúng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

Câu 1. Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

a)                          b)     

c)               d)  

Câu 2: Tìm các khoản đơn điệu của các hàm số:

a)            b)          c)              d)  

Câu 3: Chứng minh rằng hàm số  đồng biến trên khoảng ; nghịch biến trên các khoảng  và .

Câu 4: Chứng minh rằng hàm số  đồng biến trên khoảng  và nghịch biến trên khoảng .

Câu 5:  Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) tan   >                                      b)

Gợi ý đáp án:

a)       

Tập xác định : D=;               Đạo hàm: ;

Bảng biến thiên

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng   và nghịch biến trên khoảng

b)     

Hàm số đồng biến trên các khoảng ,  và nghịch biến trên khoảng

c)

Hàm số đồng biến trên các khoảng  và nghịch biến trên các khoảng

d)

Hàm số đồng biến trên các khoảng  và nghịch biến trên các khoảng

Bài 2:                  

a)

Tập xác định : D=;    

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng

b)

Tập xác định: ;                  

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng

c)

Đáp số: Hàm số nghịch biến trên khoảng , đồng biến trên khoảng   

d)

Đáp số: Hàm số nghịch biến trên các khoảng .

Bài 3: Chứng minh rằng hàm số  đồng biến trên khoảng ; nghịch biến trên các khoảng  và .

Tập xác định:  ;               ;  

Bảng biến thiên

Bài 4: Hàm số xác định trên

Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến trên khoảng  và nghịch biến trên khoảng

Bài 5:

a)  

Xét hàm số g() = tan -   xác định với các giá trị  Î

Ta có: g’() =  tan2   và g'() = 0 chỉ tại điểm  = 0 nên hàm số g() đồng biến trên

  Do đó  ,  " Î

Vậy , "  Î

b)   

Đặt g()=

Tacó: g’()=

Trên

g'() = 0 chỉ tại điểm  = 0 nên hàm số g() đồng biến trên

Do đó:  ,  "  Î

Vậy

*Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập số 2, cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn, tìm ra câu trả lời đúng, nhóm nào tìm ra đáp án và giải đúng, đủ các bài tập sớm nhất là đội chiến thắng (lưu ý: các thành viên đều phải nắm rõ cách làm).

PHIẾU BÀI TẬP 3

Câu 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số 

y = (m2−1)x3+(m−1)mx2−x+4  nghịch biến trên R?

A. 2            B. 3           C. 1              D. 4

Câu 2: Hàm số y = −x3 – mx 2+ (4m + 9)x + 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên R?

A. 7             B. 8               C. 9                D. 10

Câu 3: Hỏi hàm số y = 3x −1x + 5 đồng biến trên các khoảng nào?

A. (−∞;+∞)             B. (−∞;−5) và (−5;∞)

C. (−∞;−5)               D. (−5;∞)

Câu 4: Tìm tất cả các giá thực của m sao cho hàm số y = 2x3−mx2+2x đồng biến trên khoảng (−2;0)?

A. m ≥           B. m ≤

C. m ≥              D. m ≤

Câu 5: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = 2x3−9x2+12x+3.

A. (−∞;1) và (2;+∞)          B. (−∞;1] và (2;+∞)

C. (−∞;1) và [2;+∞)          D. (−∞;1] và [2;+∞)

Câu 6: Tìm tất cả các giá thực của m sao cho hàm số y = x3+2x2+mx+2 nghịch biến trên khoảng (−1;1)?

A. m ≤ 7              B. m ≤ −7               C. m ≥ −7            D. m ≥ 7

Câu 7: CHo hàm số y =; (1). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số (1) đồng biến trên (−∞;1) và (1;+∞).

B. Hàm số (1) nghịch biến trên (−∞;1).

C. Hàm số (1) nghịch biến trên (−∞;1) và (1;+∞).

D. Hàm số (1) nghịch biến trên (1;+∞).

Câu 8: Tìm m sao cho hàm số y= đồng biến trên khoảng (0;)?

Câu 9: Tìm m sao cho hàm số y =  đồng biến trên khoảng (0;)?

A. m > −1          B. m < −1.

C. m > 1             D. m < 1.

Câu 10: Cho hàm số y= x3+3x+2. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;0) và nghịch biến trên khoảng (0;+∞).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;0) và đồng biến trên khoảng (0;+∞).

Gợi ý đáp án:

1A

2A

3B

4A

5A

6B

7C

8A

9C

10C

 

Giáo án dạy thêm toán 12
Giáo án dạy thêm toán 12

Thông tin giáo án dạy thêm:

  • Giáo án khi tải về là giáo án word có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án chi tiết, trình bày rõ ràng

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 250k/học kì
  • 300k/cả năm

=>Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án ngay và luôn 

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây  - để thông báo và nhận giáo án
Từ khóa: giáo án dạy thêm toán 12, giáo án dạy thêm toán 12, giáo án toán 12 dạy thêm cv 5512, giáo án dạy thêm 5512 toán 12

Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay