Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt (cánh diều) Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Bài 10: Một số yêu cầu cơ bản của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt Cánh diều

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY!

CÔNG NGHỆ 10

 

KHỞI ĐỘNG

Em hãy cho biết những nguy cơ nào gây ô nhiễm cho rau xanh ở địa phương em? Làm thế nào để ngăn chặn các nguy cơ đó?

Nguồn gây ô nhiễmNguy cơ gây ô nhiễmBiện pháp khắc phục
ĐấtLạm dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hóa học nên có nguy cơ gây tồn dư thuốc BVTV, phân bón, kim loại nặng, VSV gây bệnh.Chọn đất sạch, không nhiễm độc tố và VSV gây bệnh.
Nước tưới  
Không khí  
Dụng cụ, bao bì  
Giống, vật tư  
Người lao động  
..........

Gợi ý

 

Nguồn gây ô nhiễmNguy cơ gây ô nhiễmBiện pháp khắc phục
Đất

- Người sản xuất lạm dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hóa học nên có nguy cơ gây tồn dư thuốc BVTV, phân bón, kim loại nặng, VSV gây bệnh.

- Đất trồng gần nơi chứa chất thải, nước thải có chứa độc tốt và VSV gây bệnh.

- Chọn đất sạch, không nhiễm độc tố và VSV gây bệnh.

- Chọn ruộng trồng trọt cách xa nơi chứa chất thải, nước thải có chứa độc tố và VSV gây bệnh.

 

Nguồn gây ô nhiễmNguy cơ gây ô nhiễmBiện pháp khắc phục
Nước tưới

- Nước từ ao hồ tù đọng, thuốc BVTV dùng không hết đổ xuống ao, rửa bình chứa thuốc BVTV,... gây nguy cơ ô nhiễm hoạt chất BTVT, kim loại nặng, VSV gây bệnh.

- Nguồn nước gần nơi chứa chất thải, nước thải có chứa độc tố và VSV gây bệnh.

- Sử dụng nguồn nước sạch không nhiễm độc tố và VSV gây bệnh (nước máy, nước giếng, nước ao/hồ/sông/suối, nước mưa,...)

- Chọn nguồn nước cách xa nguồn chứa chất thải, nước thải có chứa độc tố và VSV gây bệnh.

 

Nguồn gây ô nhiễmNguy cơ gây ô nhiễmBiện pháp khắc phục
Không khíVùng trồng gần nguồn khí thải độc hại (khói bụi công nghiệp, đường giao thông có nhiều xe cơ giới) gây nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng, bụi bẩn.Chọn ruộng trồng trọt cách xa nguồn khí thải độc hại.

 

Nguồn gây ô nhiễmNguy cơ gây ô nhiễmBiện pháp khắc phục
Dụng cụ, bao bìNhiễm hóa chất BVTV, kim loại nặng, VSV gây bệnh.Sử dụng dụng cụ bao bì sạch, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.
Giống, vật tư

- Giống nhiễm hóa chất BVTV

- Phân bón, thuốc trừ sâu nhiễm hóa chất độc, kim loại nặng

- Phân hữu cơ chưa hoai mục chứa VSV gây bệnh

- Sử dụng giống, phân bón sạch, có nguồn gốc rõ ràng.

- Hạn chế sử dụng thuốc BVTV; không sử dụng thuốc có độ độc cao, không rõ nguồn gốc.

Người lao độngMắc bệnh truyền nhiễmKhỏe mạnh, không mặc bệnh truyền nhiễm, sử dụng đồ bảo hộ lao động, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ (rửa tay, khử trùng ủng,...)

 

BÀI 10: MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TRỒNG TRỌT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

 

01

Yêu cầu về khu vực sản xuất

02

Yêu cầu về quản lí đất và nước

03

Yêu cầu về giống

04

Yêu cầu về phân bón

06

Yêu cầu về thu hoạch, sơ chế, vận chuyển và bảo quản sản phẩm

07

Yêu cầu về quản lí, kiểm tra và truy suất nguồn gốc sản phẩm

05

Yêu cầu về phòng trừ sâu bệnh

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

YÊU CẦU VỀ KHU VỰC SẢN XUẤT

01

 

Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh mục 1 SGK tr.54 và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những yêu cầu về khu vực sản xuất trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.

 

  • Lựa chọn khu vực sản xuất không bị ô nhiễm bởi khí thải, rác thải và nước thải từ khu dân cư, bệnh viện,...
  • Đánh giá nguy cơ ô nhiễm cho vùng sản xuất để có biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát các mối nguy đó.
  • Định danh hoặc mã số cho từng địa điểm sản xuất.
  • Có biện pháp cách li với các nguồn gây ô nhiễm.

 

Vì sao cần phải cách li vùng sản xuất với các nguy cơ gây ô nhiễm?

Cần phải cách li vùng sản xuất với các nguy cơ gây ô nhiễm các độc tố (hoạt chất độc hại, kim loại nặng,...) và các VSV gây bệnh cho môi trường trồng trọt (đất, nước, không khí), nhờ đó phòng tránh được nguy cơ gây ô nhiễm cho sản phẩm trồng trọt.

 

YÊU CẦU VỀ QUẢN LÍ ĐẤT VÀ NƯỚC

02

 

Em hãy nêu những yêu cầu về quản lí đất và nước theo tiêu chuẩn VietGAP.

 

Đất và nước không chứa hàm lượng kim loại nặng vượt quá giới hạn tối đa cho phép

Nước sử dụng để xử lí sau thu hoạch phải đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt

Phân tích mẫu đất và nước định kì để đánh giá nguy cơ.

Thường xuyên theo dõi các mối nguy gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong quá trình trồng trọt và xử lí sau thu hoạch.

Bảo vệ tài nguyên đất và nước bằng cách áp dụng các biện pháp canh tác hợp lí.

 

Cần kiểm soát sự ô nhiễm của các độc tố và vi sinh vật nào trong nguồn đất và nước trồng trọt? Vì sao? Mức giới hạn tối đa dư lượng các độc tố và VSV trong đó là bao nhiêu?

  • Cần kiểm soát sự ô nhiễm của các kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn) trong đất và nước tưới, dư lượng nitrate và VSV gây bệnh (Colij/orm, E. coli) trong nước tưới.
  • Nếu đất trồng và nước tưới có chứa các độc tố và VSV gây bệnh sẽ nhiễm vào sản phẩm trồng trọt - gây ngộ độc thực phẩm, phát sinh bệnh tật cho người tiêu dùng.

 

YÊU CẦU VỀ GIỐNG

03

 

Sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng, được phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam; giống địa phương đã được sử dụng lâu năm.

Sử dụng giống có chất lượng tốt, cây giống khỏe và sạch sâu bệnh.

Đọc thông tin và quan sát hình ảnh mục 3 (SGK tr.55 – 56) để tìm hiểu những yêu cầu về giống tiêu chuẩn VietGAP.

 

Vì sao phải sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng?

Giống có nguồn gốc rõ ràng sẽ đảm bảo về chất lượng và độ sạch của giống (không bị ô nhiễm hóa chất); giúp truy xuất nguồn gốc nếu có khiếu nại.

 

YÊU CẦU VỀ PHÂN BÓN

04

 

Em hãy nêu các yêu cầu về phân bón theo tiêu chuẩn VietGAP.

Sử dụng phân bón có nguồn gốc rõ ràng, được phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam; Nếu sử dụng phân chuồng thì phải ủ hoai mục và kiểm soát hàm lượng kim loại nặng theo quy định,

Bón phân hợp lí, đúng quy trình.

Một số loại phân bón có nguy cơ cháy nổ (NH4NO3, KNO3) hoặc sinh nhiệt (vôi) cần được bảo quản cẩn thận.

 

Sử dụng phân bón không rõ nguồn gốc có tác hại gì?

Sử dụng phân bón không rõ nguồn gốc sẽ không biết được thành phần và hàm lượng các chất có trong phân bón, phân kém chất lượng, có thể chứa độc tố kim loại nặng => có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm trồng trọt

 

LUYỆN TẬP

Câu 1: Quan sát Hình 10.1 và cho biết trong sơ đồ trang trại có các thông tin gì?

Các thông tin trong sơ đồ trang trại 
  • Tên
  • Nhà kho
  • Địa chỉ khu vực sản xuất
  • Nơi thu gom và xử lí chất thải, phụ phẩm trồng trọt
  • Người phụ trách
  • Vị trí trạm bơm, nguồn nước tưới
  • Vị trí nhà điều hành
  • Hệ thống đường nội đồng
  • Nhà sơ chế
  • Vị trí và diện tích các thửa ruộng.
  • Bảo quản
 

 

Câu 2: Vì sao nước sử dụng để xử lí sau thu hoạch phải đảm bảo tiêu chuẩn của nước sinh hoạt?

Sản phẩm sau thu hoạch thường được rửa bằng nước sạch để làm sạch trước khi đưa đến tay người tiêu dùng → nước rửa sản phẩm trồng trọt đòi hỏi phải có độ sạch cao hơn nước tưới, đảm bảo tiêu chuẩn của nước sinh hoạt.

 

Câu 4: Bón phân hợp lí là bón như thế nào?

Bón phân hợp lí là bón đúng loại phân, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng cách, phù hợp với từng loại cây trồng và trong từng điều kiện trồng trọt cụ thể.

Câu 3: Phân bón có nguồn gốc rõ ràng được bán ở đâu và có các thông tin gì?

Phân bón có nguồn gốc rõ ràng được bán ở các cửa hàng hoặc đại lí vật tư nông nghiệp có uy tín. Các thông tin trên bao bì của phân bón thường là: tên thương mại của phân bón, tên nhà sản xuất và phân phối phân bón, địa chỉ, thông tin liên hệ, các thông tin về thành phần và tỉ lệ dinh dưỡng có trong phân bón, cách sử dụng phân bón đó.

 

VẬN DỤNG

Câu 1: Làm thế nào để cách li vùng sản xuất với các nguồn gây ô nhiễm?

Câu 2: Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên đất và nước trồng trọt ở địa phương em?

Câu 3: Nếu mua hạt giống thì em sẽ chọn mua ở đâu và thông tin về giống như thế nào để đảm bảo rõ ràng về nguồn gốc?

 

YÊU CẦU VỀ PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH

05

 

Em hãy nêu những yêu cầu về phòng trừ sâu, bệnh trong trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.

Cần áp dụng biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp (IPM), quản lí cây trồng tồng hợp (ICM).

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trong danh mục cho phép được sử dụng tại VN.

Cần lập danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng cho cây trồng dự kiến sản xuất.

 

Em hãy nêu những yêu cầu về phòng trừ sâu, bệnh trong trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.

Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tránh phát tán sang mộng xung quanh.

Thuốc bảo vệ thực vật đã pha còn thừa, không sử dụng hoặc quá hạn cần được thu gom và xử lí theo đúng quy định.

Bảo quản thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

 

Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM), quản lí cây trồng tổng hợp (ICM) là gì và có tác dụng gì?

Quản lí dịch hại tổng hợp IPM

Là sự phối hợp của ít nhất 2 hay nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại nhằm nâng cao hiệu quả phòng trừ, tiết kiệm chi phí, an toàn với con người và thân thiện với môi trường.

→ Quản lí tổng hợp dinh dưỡng và dịch hại cây trồng.

ICM

Là thực hiện “3 giảm” (giảm phân bón, giảm thuốc trừ sâu, giảm giống hoặc tiết kiệm nước tưới) “3 tăng” (tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt, tăng hiệu quả kinh tế) hoặc “2 giảm 3 tăng”.

→ Giảm chi phí đầu vào, giảm ô nhiễm môi trường, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.

 

Quan sát Hình 10.3, trả lời câu hỏi: Để hạn chế ô nhiễm khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, cần chọn loại thuốc thuộc nhóm nào trong Hình 10.3? Vì sao?

Cần ưu tiên chọn loại thuốc thuộc nhóm IV vì có độ độc thấp nhất trong các nhóm.

 

YÊU CẦU VỀ THU HOẠCH, SƠ CHẾ, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt Cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay