Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình 3.1: Đặt hai cây nến trên đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Nếu đốt một cây nến, sau một thời gian, cân có còn thăng bằng không? Giải thích?

BÀI 3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

  1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

THÍ NGHIỆM 1

Chuẩn bị

  • Dụng cụ: cân điện tử, bình tam giác (loại 100ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.
  • Hóa chất: dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2)

Tiến hành

Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử

Lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình

Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA)

Bóp nút cao su cho dung dịch Na2SO4 chảy hết xuống bình

Quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra

Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB)

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

Mô tả hiện tượng thí nghiệm, cho biết khối lượng mA và mB

So sánh mA và mB. Rút ra nhận xét về tổng khối lượng của các chất trước và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.

Hiện tượng thí nghiệm 1

Bước 1: chưa có hiện tượng gì, ghi chỉ số khối lượng cụ thể mA

Bước 2: xuất hiện kết tủa màu trắng ® có phản ứng hóa học xảy ra, ghi chỉ số khối lượng cụ thể mB

So sánh mA với mB

mA = mB

Giải thích: Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng (mA) bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm (mB)

Chuẩn bị

  • Dụng cụ: cân điện tử, bình tam giác (loại 100ml), ống đong, thìa thuỷ tinh.
  • Hóa chất: bột sodium hydrogen carbonate (NaHCO3), dung dịch giấm ăn (CH3COOH)

Tiến hành

Đặt bình tam giác có chứa 10 ml giấm ăn và một mẩu giấy có chứa 1 – 2 thìa thủy tinh bột NaHCO3 trên đĩa cân điện tử

Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA)

Đổ bột NaHCO3 vào bình tam giác, đặt lại mẩu giấy lên đĩa cân

Khi phản ứng kết thúc, ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB)

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

Mô tả hiện tượng thí nghiệm, cho biết khối lượng mA và mB  và so sánh chúng.

Để cho khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của các chất sản phẩm cần phải lưu ý sản phẩm nào?

Nhận xét

Bước 1: chưa có hiện tượng gì, ghi chỉ số khối lượng cụ thể mA

Bước 2: Có bọt khí bay lên ® có phản ứng hóa học xảy ra, ghi chỉ số khối lượng cụ thể mB

>>> mB < mA

(do khí bay lên)

Kết luận: Tổng khối lượng của các chất phản ứng = Tổng khối lượng của các chất sản phẩm

Định luật bảo toàn khối lượng

Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.

  1. ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
  2. Phương trình bảo toàn khối lượng

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay