Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Thí nghiệm 1

Cho một thìa thủy tinh bột đá vôi và một mẩu đá vôi nhỏ (khối lượng bằng nhau) lần lượt vào hai ống nghiệm 1 và 2.

Đồng thời vào mỗi ống nghiệm khoảng 5 ml dung dịch HCl cùng nồng độ.

  1. So sánh tốc độ tan của đá vôi trong dung dịch acid ở hai ống nghiệm
  2. Dựa vào đâu để kết luận phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?

BÀI 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tốc độ của phản ứng hoá học là gì?

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học

  1. TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Các phản ứng hóa học xảy ra với tốc độ rất nhanh nhưng cũng có phản ứng xảy ra rất chậm.

Khi vắt chanh vào nước rau muống, lập tức nước rau muống chuyển vàng.

® Đây là phản ứng xảy ra nhanh.

Ủ vài ngày xôi nếp để lên men thành rượu nếp là phản ứng xảy ra chậm.

Câu hỏi 1 (SGK tr.41): Quan sát Hình 7.1 và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn, phản ứng nào xảy ra chậm hơn.

Phản ứng đốt cháy cồn xảy ra nhanh hơn so với sự gỉ của sắt

Khái niệm

Tốc độ của phản ứng hóa học là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.

Luyện tập 1 (SGK tr.42). Trường hợp nào có phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn trong hai trường hợp sau:

  1. Để que đóm còn tàn đỏ ở ngoài không khí
  2. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa oxygen
  • Trường hợp b) có phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn vì que đóm cháy trong khí oxygen nguyên chất.
  • Trường hợp a) que đóm cháy trong không khí (thành phần oxygen chỉ chiếm xấp xỉ 21%)
  1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  2. Ảnh hưởng của diện tích lên bề mặt tiếp xúc

Thí nghiệm 1

Ở ống nghiệm 1: bọt khí thoát ra nhanh hơn và bột đá vôi trong dung dịch acid tan nhanh hơn ống nghiệm 2

Dựa vào dấu hiệu tan của đá vôi nhanh hơn hay chậm hơn để kết luận phản ứng trong ống nghiệm 1 nhanh hơn ống nghiệm 2

Nếu chia một vật thành nhiều phần nhỏ thì tổng diện tích bề mặt sẽ như thế nào?

Tăng lên

Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng sẽ như thế nào?

Càng nhanh

Diện tích bề mặt tiếp xúc có ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hóa học.

Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.

> Ví dụ: Nấu cháo từ bột gạo sẽ nhanh hơn nấu cháo từ hạt gạo.

Luyện tập 2 (SGK tr.42): Cho cùng một lượng Zn hạt và Zn bột vào hai ống nghiệm 1 và 2. Sau đó, cho cùng một thể tích dung dịch HCl dư cùng nồng độ vào hai ống nghiệm. Dự đoán lượng Zn ở ống nghiệm nào sẽ tan hết trước.

Dự đoán: Zn ở ống nghiệm 2 sẽ tan hết trước do diện tích tiếp xúc với dung dịch HCl của Zn dạng bột lớn hơn dạng hạt.

  1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Hoạt động nhóm:

Tiến hành thí nghiệm 2 để tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng và trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1.

Phiếu học tập số 1

Câu 1. Hiện tượng thí nghiệm 2: Ở ống nghiệm 1, bọt khí thoát ra nhanh và nhiều hơn ống nghiệm 2. Có bọt khí thoát ra là do có PƯHH sau:

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

Giải thích: Tốc độ của phản ứng ở ống nghiệm 1 nhanh hơn ở ống nghiệm 2 do ống nghiệm 1 được đun nóng lên.

Câu 2.

Nhận xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 (SGK tr.43):

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay