Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 6: Nồng độ dung dịch. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Khi hòa chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan. Làm thế nào để so sánh khả năng hòa tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch?

BÀI 6. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

NỘI DUNG BÀI HỌC

Độ tan của một chất trong nước

Nồng độ chất tan

  1. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
  2. Định nghĩa độ tan

Xem video thí nghiệm hòa muối ăn vào nước tạo dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. Thực hiện các nhiệm vụ sau:

Khi cho một thìa muối ăn vào nước, khuấy đều. Hiện tượng gì xảy ra?

> Hạt muối tan trong nước tạo thành dung dịch nước muối

> Nước là dung môi, muối là chất tan

Cho tiếp 1 muỗng muối ăn vào cốc nước trên và khuấy. Hiện tượng gì xảy ra?

> Muối ăn tan hết vào trong nước

> Hỗn hợp lúc này được gọi là dung dịch chưa bão hòa

Cho liên tục muối ăn vào cốc rồi khuấy đều. Hiện tượng gì xảy ra?

> Muối ăn không tan hết trong nước

> Hỗn hợp lỏng đồng nhất (không tính phần muối lắng ở đấy cốc), gọi là dung dịch bão hòa

Khái niệm và kí hiệu độ tan của một chất trong nước?

Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ, áp suất xác định.

Câu hỏi 1, 2 (SGK tr.36):

  1. Dung dịch bão hòa là gì?
  2. Tính khối lượng sodium chloride cần hòa tan trong 200 gam nước ở 20oC để thu được dung dịch sodium chloride bão hòa.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ, áp suất xác định.

  • Lượng sodium chloride hòa tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa ở 20 oC là 35,9 gam.
  • Vậy 200 gam nước sẽ hòa tan tối đa được:

35,9  2 =  71,8 (gam) sodium chloride

  1. Các tính độ tan của một chất trong nước

Công thức tính độ tan của một chất ở nhiệt độ xác định là:

 (gam/100 gam H2O)

Mct: khối lượng của chất tan được hóa tan trong nước để tạo thành dung dịch bão hòa, đơn vị là gam

mnước: khối lượng của nước, đơn vị là gam

Lưu ý: Có một số chất khi tăng nhiệt độ, độ tan lại giảm.

Tính độ tan của muối sodium nitrate (NaNO3) ở 0oC, biết để tạo ra dung dịch NaNO3 bão hòa ở nhiệt độ này, người ta cần hòa tan 14,2 gam muối trong 20 gam nước.

Lời giải:

Độ tan của muối sodium nitrate (NaNO3) ở 0oC là:

 (gam/100 gam H2O)

  1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn trong nước

Có những cách nào làm cho chất rắn hòa tan trong nước nhiều hơn?

Khuấy dung dịch

Nghiền nhỏ chất rắn

Đun nóng dung dịch

  • Khi tăng nhiệt độ, độ tan của hầu hết các chất rắn đều tăng.
  • Ví dụ: Độ tan của đường ăn trong nước ở:
    • 30 oC là 216,7 gam/100 gam H2
    • 60 oC là 288,8 gam/100 gam H2

Luyện tập 2 (SGK tr.37):

  1. a) Có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước ở 30oC?
  2. b) Có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước ở 60oC?

Lời giải:

  1. a) Độ tan của đường ăn trong nước ở 30oC là 216,7 gam/100 gam H2

Khối lượng đường tối đa có thể hòa tan trong 250 gam nước ở 30 oC là:

 =  = 541,75 (gam)

  1. b) Độ tan của đường ăn trong nước ở 60oC là 288,8 gam/100 gam H2

Khối lượng đường tối đa có thể hòa tan trong 250 gam nước ở 60 oC là:

 =  = 722 (gam)

  1. NỒNG ĐỘ CHẤT TAN
  2. Nồng độ phần trăm

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay