Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 8 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY

BÀI 31

THỰC HÀNH VỀ MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sơ cứu cầm máu

Cấp cứu người bị đột quỵ

Đo huyết áp

  1. SƠ CỨU CẦM MÁU
  2. Cơ sở lý thuyết

Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương có đặc điểm chảy máu khác nhau:

  • Ở động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ nhanh, có thể thành tia máu.
  • Ở tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ máu chảy chậm hơn so với tổn thương động mạch.
  • Ở mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm.

Vì vậy, tuỳ dạng chảy máu mà có cách xử lí khác nhau.

  1. Các bước tiến hành

Chuẩn bị

Tiến hành

  • Bước 1: Phân loại dạng chảy máu là do tổn thương động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch
  • Bước 2: Thực hiện các bước sơ cứu để cầm máu với từng loại tổn thương

Sơ cứu cầm máu

THỰC HÀNH BĂNG BÓ THEO NHÓM

Rubric đánh giá sản phẩm băng bó

Tiêu chí

Mức độ 1

(0 điểm)

Mức độ 2

(5 điểm)

Mức độ 3

(10 điểm)

1. Sự chuẩn bị nguyên/ vật liệu

Chuẩn bị thiếu.

Chuẩn bị đủ nhưng lộn xộn

Chuẩn bị đủ, sắp xếp theo trật tự dễ sử dụng trong quá trình băng bó.

2. Cách sơ cứu chảy máu mao mạch và tĩnh mạch

- Thực hiện không đầy đủ các bước.

- Đặt băng/gạc y tế lệch vị trí.

- Băng vết thương không kín.

- Thực hiện đầy đủ các bước.

- Đặt băng/gạc y tế hơi lệch vị trí.

- Băng vết thương không kín.

- Thực hiện đầy đủ các bước.

- Đặt băng/gạc y tế đúng vị trí.

- Băng vết thương kín, đẹp.

3. Sơ cứu chảy máu động mạch

- Thực hiện không đầy đủ các bước.

- Đặt băng/gạc y tế lệch vị trí.

- Băng vết thương không kín.

- Thực hiện đầy đủ các bước.

- Đặt gạc, dây garo lệch vị trí.

- Băng không kín vết thương.

- Thực hiện đầy đủ các bước.

- Đặt gạc, dây garo đúng vị trí.

- Băng kín vết thương.

  1. Đánh giá kết quả và câu hỏi
  • Nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm.
  • Câu 1: Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.
  • Câu 2: Tại sao vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương?

Câu 1: Có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch vì tốc độ máu chảy và lượng máu ở mỗi mạch máu là khác nhau, do đó khi bị tổn thương, mỗi dạng mạch máu có đặc điểm chảy máu khác nhau

Câu 2:

  • Vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương vì máu chảy trong hệ tuần hoàn là một chiều từ tim đến động mạch, đến mao mạch, tĩnh mạch rồi quay trở lại tim.
  • Khi bị thương ở động mạch, việc đặt garo phía trên vết thương sẽ làm giảm/ dừng dòng máu từ tim đến vị trí động mạch bị tổn thương nên giảm mất máu.
  1. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ

Cho biết cơ sở lí thuyết của đột quỵ là gì?

  1. Cơ sở lí thuyết
  • Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là tình trạng não bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cung cấp máu cho não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể
  • Khi xảy ra tình trạng đột quỵ cần hạn chế tối đa sự vận động của bệnh nhân
  1. Các bước tiến hành
  • Bước 1: Gọi điện thoại cấp cứu (số máy 115).
  • Bước 2: Đặt người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức (hình 31.3). Tư thế hồi sức đảm bảo được sự lưu thông đường hô hấp vì giúp lưỡi không bị tụt về phía sau gây tắc nghẽn đường thở và tránh sặc chất nôn vào đường thở.

THỰC HÀNH CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: SINH THÁI

Chat hỗ trợ
Chat ngay