Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều

Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Sinh học 8 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 8 CÁNH DIỀU 

BÀI 36. DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được sơ lược cấu tạo và chức năng của da.
  • Nêu được khái niệm thân nhiệt; thực hành được cách đo thân nhiệt và nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.

  • Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt.
  • Trình bày được một số phương pháp chống nóng lạnh cho cơ thể, một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng; thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc cảm lạnh.

  • Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm, bảo vệ, làm đẹp da an toàn, vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da.

  • Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học , các bệnh về da trong trường học.

  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được sơ lược về cấu tạo và chức năng của da; trình bày được các bệnh về da và các biện pháp chăm, bảo vệ, làm đẹp da an toàn; nêu được khái niệm thân nhiệt; nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.

  • Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học , các bệnh về da trong trường học, trong khu dân cư. 

  • Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da an toàn cho da; thực hành được cách đo thân nhiệt và nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt; thực hiện được tình huống giả định sơ cứu khi cảm nóng hoặc cảm lạnh

  1. Phẩm chất
  • Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

  • Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
  • Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
  • Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
  • Tranh ảnh hoặc video cấu tạo da ở người.
  • Nhiệt kế điện tử, bông y tế.
  • Máy tính, máy chiếu( nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS khoa học tự nhiên 8.
  • Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
  3. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.

  4. Nội dung: HS trả lời mở đầu liên quan đến bài học.

  5. Sản phẩm: Các phản ứng của cơ thể khi gặp thời tiết nóng, lạnh.

  6. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

  • GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của trao đổi chất đối với cơ thể người.

  • GV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu một số phản ứng của cơ thể khi trời nóng, trời rét.

Vì sao bạn luôn bị nổi da gà dù trời không lạnh?                Con người chúng ta có thể chịu được nhiệt độ nóng nhất là bao nhiêu?

Theo em, những phản ứng đó có ích lợi gì cho cơ thể?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

  • Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

Đáp án

  • Khi thời tiết nóng: tiết nhiều mồ hôi, cảm thấy khát nước …
  • Khi thời tiết lạnh: sởn da gà, run cầm cập, nhanh thấy đói …
  • GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “ Đây đều là những phản ứng của cơ thể trước thời tiết nóng, lạnh. Vậy tại sao cơ thể lại có những phản ứng đó? Những phản ứng như thế có tác dụng gì”. Để có được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 36. Da và điều hòa thân nhiệt ở người.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của da

  1. Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và chức năng của da.
  2. Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm, sử dụng tranh ảnh hoặc video về cấu tạo da kết hợp hình 36.1 để tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của da.

  3. Sản phẩm: Cấu tạo của da, chức năng của ba lớp cấu tạo nên da, chức năng của da với cơ thể con người.

  4. Tổ chức thực hiện

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm 4HS, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thực hiện nhiệm vụ.

A white square with green text

Description automatically generated

GV chiếu hình 36.1 sgk và video về cấu tạo, chức năng của da.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong sgk, video sau đó trả lời câu hỏi 1 và 2 gsk trang 168.

A diagram of skin anatomy

Description automatically generated

Video:  https://youtu.be/OxPlCkTKhzY

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS theo dõi hình ảnh, video, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

I. Cấu tạo và chức năng của da

Câu 1 sgk trang 168:

*BẢN ĐÍNH KÈM 1 CUỐI HĐ1

Câu 2 sgk trang 168:

- Một số bộ phận trong các lớp cấu tạo nên da: 

+ Lớp biểu bì: tầng sừng, tầng tế bào sống.

+ Lớp bì: tuyến mồ hôi, dây thần kinh, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến nhờn, thụ quan, mạch máu.

+ Lớp mỡ dưới da: mỡ.

- Kết luận:

- Da có cấu tạo 3 lớp: Biểu bì, bì và lớp mỡ dưới da.

- Chức năng: bảo vệ cơ thể, chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường, điều hòa thân nhiệt, nhận biết các kích thích của môi trường, bài tiết mồ hôi.

 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT SINH HỌC 8 CÁNH DIỀU 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay (hình 30.1). Em cảm nhận được hiện tượng gì? Giải thích vì sao có hiện tượng đó.

  • Hiện tượng cảm nhận được khi bắt mạch là sự dao động của các mạch.
  • Nguyên nhân: khi tim co sẽ tạo áp lực lớn của máu tác động lên thành mạch, khi tim dãn, áp lực máu tác động lên thành mạch giảm – tạo ra sự dao động của mạch đập.

BÀI 30: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN Ở NGƯỜI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Máu

Hệ tuần hoàn

Phòng bệnh về máu và hệ tuần hoàn

01 MÁU

Học sinh đọc tài liệu, quan sát hình ảnh và hoàn thành lần lượt các  nội dung ở mỗi trạm trong Phiếu học tập.

Trạm 1

Tìm hiểu về thành phần của máu.

Trạm 2

Tìm hiểu về miễn dịch.

Trạm 3

Tìm hiểu về nhóm máu và truyền máu.

PHIẾU HỌC TẬP

Thành phần của máu, miễn dịch, nhóm máu và truyền máu

Đọc thông tin, quan sát các hình 30.2 – 30.7 trang 143 – 146 SGK và hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Trạm 1

  1. Nêu một số đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần máu theo gợi ý ở bảng dưới đây:
Thành phần của máuĐặc điểm cấu tạoChức năng
Huyết tương  
Hồng cầu  
Bạch cầu  
Tiểu cầu  
  1. Người bị sốt xuất huyết có thể bị giảm tiểu cầu nghiêm trọng. Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu tiểu cầu?

Trạm 2

  1. Miễn dịch là gì?
  2. Nêu những cơ chế miễn dịch.
  3. Theo em “mụn trứng cá” trên da có phải là phản ứng miễn dịch không? Vì sao?
  4. Tại sao tiêm vaccine giúp phòng bệnh?

Trạm 3

  1. Điền tên các loại kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O vào bảng dưới đây:
Nhóm máuABABO
Kháng nguyên    
Kháng thể    
  1. Nêu ý nghĩa thông tin về nhóm máu trong sổ khám sức khỏe.
  2. Nếu truyền khác nhóm máu với lượng máu nhỏ thì người nhóm máu O, AB có thể truyền cho những người thuộc nhóm máu nào? Giải thích.

HƯỚNG DẪN

Trạm 1

  1. Nêu một số đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần máu theo gợi ý ở bảng dưới đây:

Bảng 1. Thành phần cấu tạo của máu

Thành phần của máuĐặc điểm cấu tạoChức năng
Huyết tươngChiếm 55% thể tích máu. Gồm nước và các chất dinh dưỡng, chất hòa tan khác.Vận chuyển các chất.
Hồng cầuChiếm 43% thể tích máu. Là tế bào hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân, màu đỏ.Vận chuyển chất khí (O2, CO2).
Bạch cầuChiếm khoảng 1 % thể tích máu. Là tế bào có nhân, không màu.Bảo vệ cơ thể.
Tiểu cầuChiếm khoảng 1% thể tích máu. Là tế bào không nhân.Tham gia vào quá trình đông máu.
  1. Người bị sốt xuất huyết có thể bị giảm tiểu cầu nghiêm trọng. Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu tiểu cầu?

Khi thiếu tiểu cầu, cơ thể sẽ không thể cầm máu nếu bị chảy máu, do đó có thể dẫn đến bị mất máu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh.

Trạm 2

  1. Miễn dịch là khả năng cơ thể nhận diện và ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh (virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng), đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể.
  2. Những cơ chế miễn dịch.
  • Hàng rào bảo vệ tự nhiên gồm: da, niêm mạc (đường tiêu hóa, đường hô hấp), dịch tiết (nước mắt, nước bọt, dịch vị…) ngăn không cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.
  • Thực bào: bạch cầu đến thực bào mầm bệnh nếu mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.
  • Phản ứng viêm: tạo ổ viêm để cô cụm mầm bệnh và kích thích bạch cầu đến thực bào mầm bệnh.
  • Sinh kháng thể: bạch cầu tiết ra kháng thể có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên trên mầm bệnh và tiêu diệt kháng nguyên.
  1. “Mụn trứng cá” là phản ứng miễn dịch vì mụn trứng cá chín chính là ổ viêm.
  2. Tiêm vaccine giúp phòng bệnh vì vaccine chứa kháng nguyên, khi đưa vào cơ thể sẽ kích thích bạch cầu sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh và “ghi nhớ” lại kháng nguyên đó.

Trạm 3

  1. Tên các loại kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O vào bảng dưới đây:
Nhóm máuABABO
Kháng nguyênABA, BKhông có
Kháng thểAnti – BAnti – AKhông có

Anti – A

Anti – B

  1. Thông tin nhóm máu là thông tin cần phải có khi truyền máu (nhận máu hoặc cho máu) vì khi truyền khác nhóm máu có thể sẽ xảy ra hiện tượng phá hủy hồng cầu, gây nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu.
  2. Người nhóm máu O có thể truyền cho người ở những nhóm máu còn lại A, B, AB. Vì người nhóm máu O không có kháng nguyên trên hồng cầu nên người này không bị phá vỡ trong máu người nhận.

Người nhóm máu AB không thể truyền cho người nhóm máu khác vì trên hồng cầu có cả kháng nguyên A và kháng nguyên B nên hồng cầu người này sẽ bị phá vỡ khi kết hợp với kháng thể trong máu người nhận khác nhóm máu từ đó gây phản ứng sốc, nguy hiểm tính mạng người nhận.

 -----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8 CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm Sinh học 8 Cánh diều tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

CHỦ ĐỀ 8: SINH THÁI

BÀI 41: HỆ SINH THÁI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?

  1. Vi sinh vật phân giải
  2. Động vật ăn thực vật
  3. Động vật ăn thịt
  4. Thực vật

Câu 2: Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm

  1. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
  2. sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật phân giải
  3. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
  4. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải

Câu 3: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì

  1. có cấu trúc lớn nhất
  2. có chu trình tuần hoàn vật chất
  3. có nhiều chuỗi và lưới thức ăn
  4. có sự đa dạng sinh học

Câu 4: Lưới thức ăn là

  1. Gồm một chuỗi thức ăn
  2. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau
  3. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
  4. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên

Câu 5: Sinh vật tiêu thụ bao gồm

  1. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ
  2. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
  3. Động vật ăn thịt và cây xanh
  4. Vi khuẩn và cây xanh

Câu 6: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây

  1. Các chất vô cơ: Nước, khí carbonic, khí oxygen...., các loài virus, vi khuẩn...
  2. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
  3. Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
  4. Nước, khí carbonic, khí oxygen, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.

Câu 7: Hệ sinh thái là

  1. hệ mở
  2. khép kín
  3. tự điều chỉnh
  4. Cả A và C

Câu 8: Hệ sinh thái bao gồm

  1. quần xã sinh vật và sinh cảnh
  2. tác động của các nhân tố vô sinh lên các loài
  3. các loài quần tụ với nhau tại 1 không gian xác định
  4. các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau

Câu 9: Có mấy loại tháp sinh thái

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 10: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây

  1. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
  2. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
  3. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
  4. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở

  1. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng
  2. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng
  3. chu trình dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng
  4. thành phần cấu trúc, chuyển hóa năng lượng

Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng về trật tự của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn? 

  1. Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất
  2. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải
  3. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải 
  4. Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ

Câu 3: Tại sao có thể coi một giọt nước lấy từ ao hồ là 1 hệ sinh thái?

  1. Vì nó có hầu hết các yếu tố của một hệ sinh thái.
  2. Vì thành phần chính là nước.
  3. Vì nó chứa nhiều động vật thủy sinh.
  4. Vì nó chứa nhiều động vật, thực vật và vi sinh vật.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI SINH HỌC 8 CÁNH DIỀU 

Bộ đề Sinh học 8 Cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

    Câu 1: (NB) Chất ban đầu bị biến đổi trong quá trình phản ứng được gọi là

  1. chất sản phẩm.

  2. chất xúc tác.

  3. chất phản ứng hay chất tham gia.

  4. chất kết tủa hoặc chất khí.

 

Câu 2: (NB) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng

  1. khi xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ môi trường vào chất phản ứng.

  2. khi xảy ra kèm theo sự giải phóng nhiệt chất phản ứng ra môi trường.

  3. khi xảy ra kèm theo sự trao đổi nhiệt giữa các chất phản ứng với các chất trong môi trường.

  4. khi xảy ra kèm theo sự trao đổi nhiệt giữa các chất phản ứng.

 

Câu 3 (NB): Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.

  1. Mol là lượng chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  2. Mol là khối lượng của chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  3. Mol là thể tích của chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  4. Mol là nồng độ của chất có chứa NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

 

Câu 4 (NB): Điều kiện chuẩn có nhiệt độ và áp suất giá trị là

  1. 0oC và 1 atm.
  2. 25oC và 1 atm.
  3. 25oC và 1 bar.
  4. 0oC và 1 bar.

 

Câu 5 (NB): Dung dịch base làm quỳ tím chuyển màu

  1. đỏ.
  2. trắng.
  3. vàng.
  4. Xanh.

 

Câu 6 (NB): pH< 7, môi trường có tính gì?

  1. Acid
  2. Base.
  3. Trung tính.
  4. Không xác định được.

 

Câu 7 (NB): Điều kiện để 2 dung dịch muối có thể phản ứng với nhau là

  1. có ít nhất 1 muối mới không tan hoặc ít tan. 
  2. có ít nhất một muối mới là chất khí.
  3. cả hai muối mới bắt buộc không tan hoặc ít tan.
  4. các muối mới đều là muối tan.

 

Câu 8 (NB): Độ dinh dưỡng của phân lân là

A. % K2O.

B. % P2O5.

C. % P.

D. %PO43-.

 

Câu 9 (TH): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Đốt cao su có mùi hắc rất khó chịu.

B. Trên bề mặt các hồ tôi vôi để lâu ngày sẽ có lớp màng mỏng màu trắng.

C. Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung.

D. Khi chiên trứng gà nếu đun quá lửa sẽ có mùi khét.

 

Câu 10 (TH): Thể tích của 0,5 mol khí CO2 ở điều kiện chuẩn là

  1. 11,55 (lít).
  2. 11,2 (lít).

D. 10,95 (lít)

  1. 12,395 (lít).

 

Câu 11 (TH): Đốt cháy 1,2 gam carbon cần a gam oxygen, thu được 4,4 gam khí carbondioxide. Tính a.

  1. 3,8.
  2. 2,2. 
  3. 3,2. 
  4. 4,2. 

 

Câu 12 (TH): Đâu không phải là biện pháp bón phân để giảm thiểu ô nhiễm của phân bón hóa học?

  1. Bón đúng loại.
  2. Bón đúng lúc.
  3. Bón đúng liều lượng.
  4. Bón vào trời mưa.

 

Câu 13 (VD): Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến trải qua các giai đoạn sau

A row of candles with flame

Description automatically generated

  1. Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
  2. Nến lỏng hóa hơi.
  3. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước.

Giai đoạn nào của quá trình đốt nến xảy ra biến đổi vật lý, giai đoạn nào biến đổi hóa học?

  1. (1) biến đổi vật lý; (2) và (3) biến đổi hóa học.
  2. (1), (2) biến đổi vật lý; (3) biến đổi hóa học.
  3. (1), (3) biến đổi vật lý; (2) biến đổi hóa học.
  4. (2), (3) biến đổi vật lý; (1) biến đổi hóa học.

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 8 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án sinh học 8 cánh diều

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ sinh học 8 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Khoa học tự nhiên 8 cánh diều, soạn sinh học 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay