Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn

Giáo án Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn sách Khoa học tự nhiên 8 (phần Sinh học) cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của KHTN 8 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 8 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 31. THỰC HÀNH VỀ MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu.
  • Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi người bị tai biến, đột quỵ.
  • Thực hiện được các bước đo huyết áp.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Có tinh thần chủ động trong việc nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin về cách sử dụng các dụng cụ thực hành trong bài và cách tiến hành các thao tác sơ cứu và đo huyết áp.
  • Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được phân công.
  • Trung thực: có thái độ trung thực trong theo dõi và báo cáo kết quả thực hành.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
  • Tranh ảnh hoặc video về thực hành sơ cứu cầm máu, đột quỵ, đo huyết áp.
  1. Đối với học sinh
  • SHS khoa học tự nhiên 8.
  • Dụng cụ: bông, gạc, băng thun (hoặc dây garo), băng dán y tế, kéo, máy đo huyết áp điện tử.
  • Hóa chất: cồn sát trùng hoặc nước muối sinh lí.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
  3. Nội dung: HS trả lời mở đầu liên quan đến bài học.
  4. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi mở đầu.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

  • GV giới thiệu bài thực hành, yêu cầu kiểm tra dụng cụ, hóa chất trong bài thực hành.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • HS kiểm tra dụng cụ, hóa chất được giao về chuẩn bị trước.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

  • Các học sinh báo cáo kết quả chuẩn bị.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

  • Sau khi HS kiểm tra xong, GV cho HS biết tiêu chí đánh giá thực hành: Sự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất thực hành; Kĩ năng thực hành; Báo cáo kết quả thực hành.
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thực hành sơ cứu cầm máu

  1. Mục tiêu: Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu.
  2. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm, quan sát hướng dẫn, nghiên cứu SGK, ghi lại các bước tiến hành chính và thực hành thí nghiệm, báo cáo thực hành và trả lời câu hỏi mục I.3 trang 149 SGK.
  3. Sản phẩm: Kết quả băng bó và đáp án câu hỏi mục I.3 trang 149 SGK.
  4. Tổ chức thực hiện

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (3 – 4 HS) để tiến hành thực hành.

- GV tổ chức dạy học thực hành theo các bước:

+ Giới thiệu, dẫn dắt đến cơ sở lí thuyết

+ Giới thiệu phương tiện, hình ảnh, nội dung các bước tiến hành.

+ Hướng dẫn HS xem video và ghi lại các bước tiến hành chính

https://www.youtube.com/watch?v=2xbv3N2qtDc

+ Yêu cầu HS thực hiện thực hành theo nhóm.

+ Quan sát HS thực hành và hướng dẫn khi cần thiết.

+ Yêu cầu HS nhận xét sản phẩm băng bó của nhóm mình và các bạn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghiên cứu cơ sở lý thuyết, các bước tiến hành và thực hiện thực hiện thực hành.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

 

I. Sơ cứu cầm máu

1. Cơ sở lý thuyết

2. Các bước tiến hành

3. Đánh giá kết quả và câu hỏi

- Đáp án câu hỏi mục I.3 trang 149:

+ Vì tốc độ máu chảy và lượng máu ở mỗi mạch máu là khác nhau, do đó khi bị tổn thương, mỗi dạng mạch máu có đặc điểm chảy máu khác nhau.

+ Vì máu chảy trong hệ tuần hoàn là một chiều từ tim đến động mạch, đến mao mạch, tĩnh mạch rồi quay trở lại tim. Khi bị thương ở động mạch, việc đặt garo phía trên vết thương sẽ làm giảm/ dừng dòng máu từ tim đến vị trí động mạch bị tổn thương nên giảm mất máu.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 8 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI

Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 27: Khái quát về cơ thể người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 28: Hệ vận động ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 29: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 30: Máu và hệ tuần hoàn ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 32: Hệ hô hấp ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 34: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 35: Hệ nội tiết ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 36: Da và điều hoà thân nhiệt ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 37: Sinh sản ở người
Giáo án KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 7)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: SINH THÁI

Chat hỗ trợ
Chat ngay