Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Mĩ thuật 8 kết nối tri thức. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Mĩ thuật 8 KNTT.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 1 MĨ THUẬT 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 1. HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 1 Hình tượng con người trong sáng tạo mĩ thuật
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 2 Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

CHỦ ĐỀ 2. VẺ ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 3 Nghê thuật truyền thống
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 4 Thiết kế trang phục với hoa văn dân tộc thiểu số

CHỦ ĐỀ 3. NIỀM VUI, HANH PHÚC

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 5 Tác phẩm hội họa chủ đề Niềm vui, hạnh phúc
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 6 Thiết kế quà sinh nhật từ vật liệu sẵn có

CHỦ ĐỀ 4. MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ HIỆN ĐẠI

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 7 Một số trường phái mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 8 Nghê thuật trang trí đồ gia đình
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài Kiểm tra, trưng bày sản phẩm cuối học kì 1

CHỦ ĐỀ 5. VẺ ĐẸP TRONG LAO ĐỘNG

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 9 Vẻ đẹp người lao động trong sáng tạo mĩ thuật
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 10 Nghệ thuật trổ giấy trong trang trí

CHỦ ĐỀ 6. GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 11 Phương tiện giao thông công cộng trong sáng tạo mĩ thuật
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 12 Thiết kế, trang trí áo phông

CHƯƠNG 7. MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ HIỆN ĐẠI

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 13 Một số tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 14 Nghệ thuật thiế kế Việt Nam thời kì hiện đại

CHƯƠNG 8. HƯỚNG NGHIỆP

  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 15 Nghành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình
  • Giáo án mĩ thuật 8 kết nối bài 16 Đặc trưng của nghành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình

=> Xem nhiều hơn: Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 8 KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Word bài: Một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 4: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (4 tiết)

BÀI 7: MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hiểu được sơ lược về mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại.
  • Phân tích và so sánh về sự khác nhau giữa các trường phái Ấn tượng, Lập thể, Biểu hiện; vận dụng được đặc điểm một trường phái vẽ theo yêu cầu bài học.
  • Sưu tập được hình ảnh một số tranh của trường phái nghệ thuật em yêu thích.
  • Có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để làm giàu văn hoá dân tộc.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Phân tích, so sánh về sự khác nhau giửa các trường phái Ấn tượng, Lập thể, Biểu hiện; vận dụng được đặc điểm nổi bật trường phái vẽ theo yêu cầu bài học.
  • Sưu tầm hình ảnh một số tranh của trường phái nghệ thuật em yêu thích.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để làm giàu văn hoá dân tộc.
  • Biết được đặc điểm tạo hình của một số trường phái nghệ thuật hiện đại, từ đó có thể lựa chọn thể hiện trong thực hành, sáng tạo.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Mĩ thuật 8.
  • Hình ảnh, clip giới thiệu một số trường phái mĩ thuật hiện đại.
  • Hình ảnh tác phẩm mĩ thuật của một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại.
  • Sản phẩm mĩ thuật để minh hoạ, phân tích cách thể hiện cho học sinh quan sát trực tiếp.
  • Một số SPMT theo phong cách của một số trường phái nghệ thuật.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Mĩ thuật 8.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Biết đến một số trường phái của mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại.

- Thông qua phân tích một số tác giả, tác phẩm, HS biết được đặc điểm tạo hình của một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại.

  1. Nội dung:

- HS tìm hiểu về một số trường phái nghệ thuật qua phân tích tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu và dấu hiệu nhận biết.

- HS nhận biết được sự thể hiện của các yếu tố tạo hình trong tác phẩm.

  1. Sản phẩm: Có kiến thức cơ bản, đơn giản về đặc điểm tạo hình của một số trường phái mĩ thuật phương Tây hiện đại qua tên gọi, đặc trưng tạo hình.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về trường phái Ấn tượng.

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về trường phái Lập thể.

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về trường phái Biểu hiện.

- GV yêu cầu các nhóm quan sát, tìm hiểu phong cách tạo hình một số tác phẩm mĩ thuật hiện đại của 3 trường phái và trả lời câu hỏi SHS tr.29, 30:

+ Các yếu tố tạo hình nét, màu sắc, bố cục,… được thể hiện như thế nào trong tác phẩm?

+ Các tác phẩm trong cùng một trường phái có sự khác nhau như thế nào?

+ Hãy tìm hiểu tác giả, tác phẩm tiêu biểu ở mỗi trường phái nghệ thuật em yêu thích.

- GV gợi ý HS tìm hiểu về một trường phái nghệ thuật qua các yếu tố:

+ Tên trường phái.

+ Đặc điểm qua các yếu tổ tạo hình.

+ Thông tín về tác giả và tác phẩm (tên, thời gian, đặc điểm tạo hình, phong cách,...).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động thảo luận của của các nhóm, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lời của các nhóm.

- GV kết luận:

+ Trường phái Ấn tượng:

  • Những tác phẩm thuộc trường phái Ấn tượng thường có bố cục thoáng, sự kết hợp giữa các màu phong phú, thể hiện sự đa dạng của ánh sáng trong tranh,...
  • Một số hoạ sĩ tiêu biểu: Clô-đơ Mônê (Claude Monet) với tác phẩm Ấn tượng mặt trời mọc (Impression, Sunrise),...; Ca-mi-li Pi-xa-rô (Camiille Pissarro) với tác phẩm Phong cảnh ở Pôn-tôi-sơ (Landscape at Pontoise),....

Tác phẩm Phong cảnh ở Pôn-tôi-sơ (Ca-mi-li Pi-xa-rô)

+ Trường phái Lập thể:

  • Trong tác phẩm của trường phái Lập thể, đối tượng không được phản ánh ở một góc nhìn cố định mà được thể hiện thành nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau và được kết hợp trong một hình thức không cụ thể,...
  • Một số nghệ sĩ tiêu biểu: Páp-lô Pi-cát-xô (Pablo Picasso), là một hoạ sĩ và nhà điêu khắc, với tác phẩm Chiến tranh (Guernica),... Gioóc-giơ Ba-rắc (Georges Braque) với tác phẩm Những cây lớn (The Large Trees),...

Tác phẩm Chiến tranh (Páp-lô Pi-cát-xô)

+ Trường phái Biểu hiện:

  • Tác phẩm của trường phái Biểu hiện phản ánh thế giới từ một góc nhìn chủ quan, tạo hiệu ứng cảm xúc nhằm gợi lên tâm trạng, ý tưởng của một cá nhân, nhóm người, hoặc thể hiện cảm xúc của chính người hoạ sĩ theo một trải nghiệm nào đó.
  • Một số hoạ sĩ tiêu biểu: Ét-va Mun (Edward Munch) với tác phẩm Tiếng thét (The Scream),...; Mác Sa-ga (Marc Chagall) với tác phẩm Người kéo vĩ cầm (The Fiddler),...

Tác phẩm Tiếng thét (Ét-va Mun)

- GV chuyển sang nội dung mới.

HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Biết cách khai thác đặc điểm tạo hình trường phái nghệ thuật mình yêu thích trong thực hành, sáng tạo.

- Thực hiện một SPMT mô phỏng đặc điểm riêng của trường phái nghệ thuật mình yêu thích.

  1. Nội dung:

- HS tham khảo các bước thực hiện SPMT thể hiện dấu hiệu nhận biết một trường phái nghệ thuật.

- HS thực hiện được SPMT theo hình thức yêu thích.

  1. Sản phẩm: SPMT mô phỏng đặc điểm riêng của một trường phái nghệ thuật.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh của hoạ sĩ Roi Lích-ten-xtai (Roy Lichtenstein) và tìm hiểu các bước gợi ý khai thác trường phái lập thể trong thể hiện một SPMT

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS đối chiếu những TPMT trong tranh của hoạ sĩ Roi Lích-ten-xtai, SHS tr.31 để làm rõ hơn yếu tố mô phỏng:

- GV cho HS tìm hiểu cách thể hiện SPMT mô phỏng theo phong cách của trường phái Lập thể SHS tr.31 và đặt câu hỏi: Hãy trình bày các bước gợi ý khai thác tạo hình của trường phái Lập thể trong thể hiện một số SPMT?

      

      

- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tìm hiểu các bước gợi ý khai thác trường phái lập thể trong thể hiện một SPMT.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận.

- GV mời đại diện HS trình bày.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2: Mô phỏng một sản phẩm mĩ thuật 2D hoặc 3D để thể hiện theo phong cách một trường phái hiện đại mà em thích

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thực hành: Mô phỏng một sản phẩm mĩ thuật 2D hoặc 3D để thể hiện theo phong cách một trường phái hiện đại mà em thích.

- GV giúp HS lựa chọn trường phái nghệ thuật cần thực hiện SPMT mô phỏng qua gợi ý:

+ Về tạo hình: lên ý tưởng và lựa chọn những hình về thể hiện đặc điểm riêng, dấu hiệu đặc trưng của trường phái.

+ Màu sắc: tìm hoà sắc chung, cá tính đại điện theo một tác phẩm cụ thể trong trường phái nghệ thuật.

+ Chủ để: lựa chọn chủ đề phù hợp với suy nghĩ, khả năng liên tưởng và kĩ năng thực hiện của bản thân.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hành mô phỏng một sản phẩm mĩ thuật 2D hoặc 3D theo phong cách một trường phái hiện đại mà em thích dựa trên sự hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày SPMT.

- GV hướng dẫn HS hoàn thành bài mô phỏng sản phẩm mĩ thuật 2D hoặc 3D.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

2. Thể hiện

2.1. Quan sát tranh của hoạ sĩ Roi Lích-ten-xtai (Roy Lichtenstein) và tìm hiểu các bước gợi ý khai thác trường phái lập thể trong thể hiện một SPMT

Các bước gợi ý khai thác trường phái lập thể trong thể hiện một SPMT:

+ Bước 1: Xây dựng bố cục khái quát.

+ Bước 2: Vẽ phác hình.

+ Bước 3: Kéo dài các nét trong hình vẽ theo dạng đường thẳng giao cắt nhau tạo thành các ô hình khác nhau.

+ Bước 4: Vẽ nét đen và vẽ màu vào các ô đã tạo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Mô phỏng một sản phẩm mĩ thuật 2D hoặc 3D để thể hiện theo phong cách một trường phái hiện đại mà em thích

- HS thực hành vẽ bài.

 

 

..............

=> Xem nhiều hơn:

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MĨ THUẬT 8 KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint bài: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng

XIN CHÀO CÁC EM!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

BÀI 8.

NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐỒ GIA DỤNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quan sát

Thực hiện

Thảo luận

Vận dụng

PHẦN 1. QUAN SÁT

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi

Khăn trải bàn

Đèn để bàn

  • Màu sắc trong thiết kế đồ gia dụng dưới đây có tính biểu tượng như thế nào cho trường phái mĩ thuật?
  • Hình ảnh nào trong những thiết kế này tạo ấn tượng đối với em? Vì sao?
  • Em sẽ khai thác vẻ đẹp trong tạo hình của trường phái nào để thiết kế, trang trí sản phẩm mĩ thuật của mình?

KẾT LUẬN

Tính biểu tượng cho trường phái mĩ thuật của các màu sắc trong thiết kế đồ gia dụng: sử dụng nhiều gam màu nóng – lạnh với các mức độ khác nhau trong cùng một đồ vật.

Hình ảnh trong những thiết kế này tạo ấn tượng: việc kết hợp các hình ảnh, có tính chất đối xứng với nhau, lặp lại những đường nét, bố cục để tạo sự hài hoà về tổng thể cho đồ vật.

PHẦN 2. THỂ HIỆN

Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh của hoạ sĩ Karl Schmidt-Rottluff và tìm hiểu các bước gợi ý khai thác tạo hình của trường phái Biểu hiện trong trang trí một chiếc hộp đựng đồ dùng học tập

Ba người trên bàn – Karl Schmidt-Rottluff

Hãy tìm hiểu các bước gợi ý khai thác tạo hình của trường phái Biểu hiện trong trang trí một chiếc hộp và nắp hộp đựng đồ dùng học tập?

CÁC BƯỚC TRANG TRÍ CHIẾC HỘP

Bước 1.

Tạo hình thân hộp

Bước 2.

Phác nét xây dựng bố cục

Bước 3.

Vẽ màu vào hình

Bước 4.

Hoàn thiện sản phẩm

CÁC BƯỚC TRANG TRÍ NẮP HỘP

Bước 1.

Phác nét, xây dựng bố cục

Bước 2.

Khai thác cách tạo hình trong tác phẩm và vẽ lên nắp hộp

Bước 3.

Vẽ màu vào hình

Bước 4.

Hoàn thiện sản phẩm

EM CÓ BIẾT

Việc khai thác vẻ đẹp tạo hình của trường phái nghệ thuật hiện đại như Ấn tượng, Lập thể, Biểu hiện.... vào thiết kế sản phẩm mĩ thuật ứng dụng góp phần đưa nghệ thuật gần gũi hơn với công chúng và cuộc sống tạo nên những sản phầm hắp dẫn.

Nhiệm vụ 2: Thiết kế và trang trí một đồ gia dụng theo trường phái nghệ thuật thời kì hiện đại mà em yêu thích

Yêu cầu: Hãy thiết kế và trang trí một đồ gia dụng theo trường phái nghệ thuật thời kì hiện đại mà em yêu thích.

Loại đồ gia dụng: lựa chọn vật liệu sẵn có và phù hợp kĩ năng thực hiện của bản thảo để tạo dáng.

Ý tưởng: lựa chọn những hình vẽ mô phẳng phong cách tạo hình của một trường phái mĩ thuật yêu thích

Cần chú ý vẻ đẹp trong cách xử lí kết hợp màu sắc, đường nét, bố cục,...khi mô phỏng sản phẩm.

PHẦN 3. THẢO LUẬN

THẢO LUẬN NHÓM

  • Em đã lựa chọn và thiết kế đồ gia dụng nào? Mục đích sử dụng là gì?
  • Bạn đã khai thác vẻ đẹp tạo hình của trường phải nghệ thuật nào trong thiết kế sản phẩm?
  • Bạn ấn tượng với sản phẩm thiết kế nào? Vì sao?
  • Giới thiệu về sản phẩm và ý tưởng trang trí sản phẩm của em cho các bạn. Hãy cho biết sản phẩm thiết kế của em đã khai thác tính tượng trưng, tính biểu tượng của trường phái nghệ thuật thể hiện trên sản phẩm như thế nào.

QUAN SÁT MỘT SỐ SẢN PHẨM MĨ THUẬT

Hộp đựng giấy ăn – trang trí theo trường phái Lập thể

Đèn học – trang trí theo trường phái Lập thể

Hộp đựng đồ dùng học tập – trang trí theo trường phái Lập thể

GỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM MĨ THUẬT

Để giới thiệu về một sản phẩm mĩ thuật các em có thể thực hiện theo các bước sau:

Loại đồ gia dụng

  • Hộp đựng đồ dùng học tập.
  • Hộp đựng giấy.
  • Đèn học.

Trường phái nghệ thuật được mô phỏng

  • Trường phái Ấn tượng.
  • Trường phái Lập thể.
  • Trường phái Biểu tượng

Vẻ đẹp của sản phẩm

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại nội dung bài học ngày hôm nay.
  • Hoàn thành sản phẩm mĩ thuật, các bài tập được giao về nhà.
  • Ôn tập lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học Kì I.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 => Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức

Từ khóa: giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức, tải giáo án mĩ thuật 8 KNTT đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 mĩ thuật 8 kết nối, tải giáo án word và điện tử mĩ thuật 8 kì 1 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay