Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức

Giáo án âm nhạc 3 học kì 2 bộ sách kết nối tri thức. Giáo án là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. KHBD kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức. Bản tài liệu này được soạn chi tiết, cẩn thận. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 5: ĐÓN XUÂN VỀ

Tiết 19: HỌC BÀI HÁT ĐÓN XUÂN VỀ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhớ được tên bài hát, tên tác giả.
  • Hát được giai điệu và lời ca của bài hát Đón xuân về.
  • Biết bài hát Đón xuần về kết hợp vỗ tay theo phách và gõ đệm theo nhịp.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.
  • Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
  • Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
  • Năng lực âm nhạc:
  • Đọc đúng cao độ, trường độ. Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo bài đọc nhạc.
  • Cảm nhận được lời ca, giai điệu của bài hát và thể hiện được cảm xúc sau khi nghe bài hát.
  1. Phẩm chất
  • Yêu trường lớp, thầy cô giáo.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, lắng nghe tích cực, thực hành.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • SGV, đồ dùng, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động.
  • Nhạc cụ và các phương tiện học liệu điện tử.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu : Kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức của HS.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS kể về một số hoạt động của gia đình trong ngày Tết.

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào nội dung bài hát : Có một bài hát nói không khí ngày Tết, người người nhà nhà cùng nhau sắm đồ Tết, trang trí nhà cửa, tiếng nói cười, quây quần của con cháu . Để biết được đó là bài hát nào, lắng nghe, cảm nhận được lời ca, giai điệu của bài hát và thể hiện được cảm xúc sau khi nghe bài hát, chúng ta cùng vào tiết học ngày hôm nay: Tiết 19: Học bài hát « Đón xuân về ».

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghe nhạc “Đón xuân về”

a. Mục tiêu: HS lắng nghe và cảm nhận được bài hát “Đón xuân về”; luyện tập, thực hành theo cảm xúc, giai điệu của bái hát; gõ đệm theo nhịp điệu bài hát.

b. Cách tiến hành

- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe mp3, video (từ 1 đến 2 lần). GV hướng dẫn HS vỗ tay theo phách khi nghe bài hát để HS cảm thụ được nhịp điệum tính chất vui tươi của bài hát.

https://www.youtube.com/watch?v=MkWgbKEANPA

- GV hướng dẫn HS chia câu hát trong bài (có thể chia thành 4 câu hát) :

+ Câu hát 1 : Xuân sang khắp trên bản làng. Xuân vui múa ca nhịp nhàng.

+ Câu hát 2 : Em hát vang mừng xuân mới sang. Em hát vang mừng xuân mới sang.

+ Câu hát 3 : Ngàn muôn cánh hoa đào. Mùa xuân mới đón chào.

+ Câu hát 4 : Các bạn ơi cùng đón xuân về. Bạn ơi cùng đón xuân về.

- Đọc lời ca : GV hướng dẫn HS đọc lời từng câu hát (4 câu hát) và vỗ tay theo phách, sau đó đọc nối tiếp cả bài.

- GV thể hiện, trình bày bài hát, thể hiện cảm xúc với nhịp điệu âm nhạc, đặc điểm luyến láy, tươi vui của không khí đón xuân.

- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu :

+ GV đàn và hát mẫu từng câu, hướng dẫn HS thực hiện. HS tập hát từng câu và nối câu. GV hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ bài hát.

+ GV lưu ý cho HS hát dúng các nốt luyến ở câu hát 3 để thực hiện được tính chất duyên dáng, vui tươi của bài hát.

- GV hướng dẫn hS hát kết hợp vỗ tay theo phách có thể kết hợp cùng nhạc đệm. GV chú ý cho HS vỗ tay mạnh hơn vào phách 1 và thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Em cảm nhận thế nào khi nghe bài hát?

+ Hình ảnh mừng xuân của bản làng được thể hiện như nào qua bài hát?

+ Khi nghe bài hát này, em nhớ tới điều gì?

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi, thực hiện yêu cầu.

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV mở rộng: Cùng với các ca khúc khác viết về đón xuân như: “Bé chúc xuân “Mùa xuân của bé”, … “Đón xuân về” là một trong những bài hát hay, một ca khúc tạo nên ấn tượng đẹp trong tâm hồn mọi người và trở thành bài ca đi cùng năm tháng.


Hoạt động luyện tập – thực hành

a. Mục tiêu: HS hát kết hợp với gõ đêm theo nhịp; HS hát theo các thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca; nói và cảm nhận về giai điệu bài hát “Đón xuân về”.

b. Cách tiến hành

* Hát với nhạc đệm

- Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp:

+ GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp cùng với nhạc đệm.

+ GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ theo nhịp. HS có thể dùng nhạc cụ gõ thanh phách, song loan,... để gõ đệm cho bài hát.

- GV tổ chức cho HS thực hiện theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- GV cho HS nói cảm nhận về giai điệu bài hát “Đón xuân về”.

- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết tiết học.

 

* CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ

- GV động viên, khen ngợi HS cố gắng, tích cực học tập.

- GV khuyến khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe.

 

 

 

 

- HS thực hiện nhiệm vụ.

+ Sắm đồ trang trí Tết, mua thực phẩm Tết, quần áo mới,…

+ Gói bánh trưng.

+ Nấu bánh trưng.

+ Đón giao thừa.

+ ….

 

 

 

 

 

- HS trả lời, nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát video, lắng nghe lời bài hát.

 

 

 

- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập hát.

 

 

 

 

- HS tập hát.

 

 

 

 

 

 

- HS tập hát kết hợp vỗ tay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm.

 

- HS trả lời.

+ Em cảm nhận được vui tươi, hào hứng đón xuân của bản làng ; mọi người cùng nhau múa ca, hát vang mừng xuân đến. Trên bản làng ngập tràn không khí đón xuân.

+ Hình ảnh mừng xuân của bản làng được thể hiện qua hoạt động múa ca, hát mừng xuân và hoa đào nở cho thấy mùa xuân đã về trên bản.

+ Khi nghe bài hát này, em nhớ tới không khí đón Tết của gia đình ; bố mẹ đi mua hoa đào, sắm Tết, dọn nhà, em được mua quần áo mới, được nhận lì xì,…

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập hát kết hợp vỗ tay theo nhịp kết hợp với nhạc cụ gõ theo nhịp.

 

 

- HS hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

 

- HS chăm chú lắng nghe.

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.

 

 

Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án có đầy đủ các bài và tất cả đều được soạn chi tiết như bài mẫu trên
  • Được biên soạn rõ ràng, cẩn thận, Font Time New Roman

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: 300k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

Lưu ý:

Bộ giáo án gồm đủ 5 môn chủ nhiệm: Toán, tiếng Việt, đạo đức, HĐTN, TNVXH

  • Phí giáo án: 1000k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH đặt:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án word + Powerpoint 3 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức, Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức đầy đủ, Giáo án kì 2 âm nhạc 3 kết nối tri thức bản word

Giáo án word đủ các môn 

Giáo án điện tử đủ các môn

Chat hỗ trợ
Chat ngay