Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 1 Khám phá một số đặc điểm của bản thân
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 2 Thể hiện trách nhiệm với bản thân và mọi người
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 3 Xây dựng trường học thân thiện
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 4 Sống hòa hợp trong gia đình
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 5 Làm quen với kinh doanh
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 6 Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 7 Truyền thông phòng tránh thiên tai
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 8 Tìm hiểu nghề trong xã hội hiện đại
  • Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 9 Xây dựng kế hoạch học tập theo hứng thú nghề nghiệp

=> Xem nhiều hơn: Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm bản 1

II. GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 

 Giáo án word tuần 21 Nhiệm vụ 6 Duy trì hoạt động phát triển cộng đồng

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

TUẦN 21: NHIỆM VỤ 6

DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận thức được ý nghĩa của các hoạt động phát triển cộng đồng.
  • Thực hiện được những việc làm góp phần phát triển cộng đồng.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.

Năng lực riêng:.

  • Tích cực, chủ động thực hiện những hoạt động phát triển cộng đồng.
  • Tuyên truyền, kêu gọi mọi người cùng thực hiện những hoạt động phát triển cộng đồng.
  1. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với giáo viên
  • SHS, SGV, Giáo án.
  • Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có)
  1. Đối với học sinh
  • SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 – bản 1.
  • Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trước khi vào bài học.
  3. Nội dung: GV cho HS quan sát video và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát video:

https://youtu.be/BbVXaWu_jYU?si=uwL6hH-XOpzJOzVi

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em hãy kể tên hoạt động giáo dục ở địa phương có trong video.

+ Em hãy nêu các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương khác mà em biết?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một vài HS trình bày trước lớp:

+ Trong video, HS được tham gia hoạt động giáo dục địa phương bằng cách tham gia các tiết học ngoại khóa, tham quan bảo tàng,...

+ Ngoài ra, còn có các hoạt động giáo dục ở địa phương khác:

  • Tổ chức lễ hội truyền thống.
  • Thi tìm hiểu các di tích lịch sử.
  • Trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương vào những ngày lễ.

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay Chủ đề 6. Tìm hiểu nhiệm vụ 6.

  1. HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG – MỞ RỘNG

Hoạt động 6: Duy trì hoạt động phát triển cộng đồng

  1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS nhận thức được ý nghĩa của các hoạt động phát triển cộng đồng, từ đó có ý thức duy trì những việc làm góp phần phát triển cộng đồng của mình.
  2. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu:
  3. Thảo luận những hoạt động phù hợp với lứa tuổi để duy trì việc phát triển cộng đồng.
  4. Chia sẻ kết quả thực hiện việc duy trì và tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.
  5. Sản phẩm học tập: HS nhận thức được ý nghĩa của các hoạt động phát triển cộng đồng, có ý thức duy trì những việc làm góp phần phát triển cộng đồng của mình.
  6. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Thảo luận những hoạt động phù hợp với lứa tuổi để duy trì việc phát triển cộng đồng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham gia cuộc thi Tuyên truyền viên giỏi.

- GV hướng dẫn HS tham gia:

Vòng 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận, hoàn thành 3 nội dung:

·        Tìm ra những hoạt động phù hợp với lứa tuổi để duy trì việc phát triển cộng đồng bền vững (cộng đồng tồn tại vững bền trong hướng phát triển đi lên).

·        Làm tuyên truyền viên vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện các hoạt động phát triển cộng đồng.

·        Chia sẻ kết quả hoạt động duy trì phát triển cộng đồng bền vững của mỗi cá nhân đã thực hiện.

 + GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị bài thuyết trình có nội dung “Ai cũng có thể tham gia hoạt động phát triển cộng đồng”:

·        Phần đầu: Nói về cách chọn các hoạt động cộng đồng phù hợp với bản thân.

·        Phần sau: Kêu gọi, vận động mọi người cùng thực hiện các hoạt động cộng đồng.

·        Phần cuối: Chia sẻ những việc làm cụ thể mà các cá nhân trong nhóm đã làm để duy trì phát triển cộng đồng bền vững.

Vòng 2: Tổ chức cuộc thi Tuyên truyền viên giỏi

+ GV yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện tham gia cuộc thi, thuyết trình về nội dung nhóm đã thảo luận ở vòng 1.

+ GV đánh số báo danh cho các thí sinh dự thi.

+ GV thông báo tiêu chí đánh giá tuyên truyền viên giỏi:

Tiêu chí

Điểm

(10 điểm)

Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể phải phù hợp, linh hoạt.

3 điểm

Bài thuyết trình đảm bảo đủ hai nội dung lồng ghép gồm giới thiệu những hoạt động phù hợp với lứa tuổi để duy trì việc phát triển cộng đồng bền vững và vận động mọi người cùng thực hiện các hoạt động phát triển cộng đồng.

4 điểm

Có khả năng lan tỏa và thuyết phục mọi người.

3 điểm

+ GV thành lập Ban Giám khảo: giáo viên, một đại diện của nhóm dự thi, một thư kí để tổng hợp điểm.

+ Các thí sinh dự thi bốc số thứ tự, chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình.

+ Sau mỗi phần thi, Ban Giám khảo cho điểm độc lập, thư kí tổng hợp điểm cho mỗi thí sinh.

+ GV trao giải, khen ngợi và tổng kết hoạt động.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS phân chia thành các nhóm và tham gia trò chơi.

- HS cử đại diện tham gia cuộc thi, cử thư kí chấm điểm.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm tham gia trò chơi.

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

6. Duy trì hoạt động phát triển cộng đồng

a. Thảo luận những hoạt động phù hợp với lứa tuổi để duy trì việc phát triển cộng đồng

Những hoạt động phù hợp với lứa tuổi để duy trì việc phát triển cộng đồng:

- Duy trì tham gia và vận động mọi người tham gia vào các câu lạc bộ truyền thống.

- Duy trì tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

- Duy trì tham gia hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường.

Nhiệm vụ 2. Chia sẻ kết quả thực hiện việc duy trì và tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về kết quả thực hiện việc duy trì tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tham gia trò chơi và chia sẻ kết quả hoạt động.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp.

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.

b. Chia sẻ kết quả thực hiện việc duy trì và tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng

Việc duy trì và tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng là một hành động ý nghĩa, thiết thực. Mỗi HS cần chủ động, tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng của trường, lớp,...

  1. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  2. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.
  3. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận.
  4. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi phần Luyện tập.
  5. Tổ chức thực hiện:

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

 Giáo án powerpoint chủ đề 4 hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tuần 14- nhiệm vụ 3

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Tiếp sức”

  • Cả lớp chia hai dãy bàn thành 2 đội.
  • Sau khi lắng nghe đề bài và khẩu lệnh “Bắt đầu” thì các thành viên trong hai nhóm lần lượt chạy lên bảng ghi đáp án.
  • Bạn trước ghi đáp án xong xuống đập tay để bạn mới lên ghi đáp án mới.
  • Trong thời gian 2 phút, đội nào có nhiều đáp án đúng nhất thì đội đó dành chiến thắng.

ĐỀ BÀI

Em hãy kể tên các đồ vật trong gia đình có hai từ?

CHỦ ĐỀ 4: SỐNG HÒA HỢP TRONG GIA ĐÌNH

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:

TUẦN 14 – NHIỆM VỤ 3

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 3: Thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình

Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng

Hoạt động 3: Thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình

Nhiệm vụ 1. Thảo luận những biểu hiện thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình

Hoạt động nhóm

Cả lớp chia thành các nhóm (4 – 6 HS), thảo luận về những biểu hiện thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình

Gợi ý: Một số biểu hiện thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình

Lắng nghe tích cực và chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của người thân

Giao tiếp bằng mắt khi nói chuyện và không ngắt lời khi người thân đang nói

Có phản hồi phù hợp khi nghe ý kiến người thân

Đặt mình vào vị trí của người thân và cố gắng thấu hiểu suy nghĩ của họ

Đặt những câu hỏi về người thân thấy mình thực sự quan tâm đến ý kiến của họ

Khen và ghi nhận ý kiến của người thân khi nêu ý kiến của mình

YÊU CẦU

  • Các em quan sát bảng cho sẵn dưới đây.
  • Tiến hành thực hiện khảo sát về mức độ thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến các thành viên trong gia đình mình bằng cách lắng nghe từng biểu hiện được nêu và giơ thẻ màu đúng với các mức độ thể hiện của mình.

Thường xuyên – màu xanh

Thỉnh thoảng – màu vàng

Chưa thực hiện – màu đỏ

TT

Biểu hiện

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thể hiện

1

Lắng nghe tích cực và chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của người thân.

 

 

 

2

Giao tiếp bằng mắt khi nói chuyện và không ngắt lời khi người thân đang nói.

 

 

 

3

Có phản hồi phù hợp khi nghe ý kiến người thân.

 

 

 

4

Đặt mình vào vị trí của người thân và cố gắng thấu hiểu suy nghĩ của họ.

 

 

 

5

Đặt những câu hỏi về người thân thấy mình thực sự quan tâm đến ý kiến của họ.

 

 

 

6

Khen và ghi nhận ý kiến của người thân khi nêu ý kiến của mình.

 

 

 

Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM

Các em thảo luận với bạn theo nhóm (4 HS) về 3 tình huống (SGK – tr.36) và đóng vai xử lí các tình huống thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình.

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Tình huống 1

H học thêm Tiếng anh trực tuyến với thầy giáo người nước ngoài. Học được hai buổi thì H nói với bố mẹ muốn chuyển sang lớp khác vì giọng của thầy hơi khó nên mặc dù phương pháp giảng dạy của thầy khá dễ hiểu. Bố H khuyên nên học thêm một số buổi nữa H có thể sẽ nghe quen giọng nói của thầy.

Tình huống 2

Bài kiếm tra toán lần này của M bị điểm kém. Mẹ hỏi M lí do và nhắc nhở M nên tập trung hơn vào việc học.

Tình huống 3

Anh trai nhắc nhở X: “Hôm nay đến lịch trực nhật của em, em cần phải dọn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ hơn”.

GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

Tình huống 1: H nên Cảm ơn vì lời khuyên của bố và vui vẻ đồng ý sẽ học thêm một số buổi. Nếu cảm thấy việc học không có sự tiến bộ thì sẽ xin phép bố mẹ đổi giáo viên dạy tiếng anh cho mình.

Tình huống 2: M buồn vì bị mẹ nhắc nhở. Tuy nhiên, đó là những lời nhắc nhở để M tiến bộ hơn, M nên ghi nhận những đóng góp của mẹ và hứa sẽ cố gắng chăm chỉ học tập để bài kiểm lần sau có kết quả tốt hơn.

Tình huống 3: X nên cảm ơn lời nhắc nhở của anh và cố gắng lau dọn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng nhất có thể.

Nhiệm vụ 3. Chia sẻ cảm xúc của các thành viên trong gia đình khi em tôn trọng ý kiến của mọi người

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Các em chia sẻ lần lượt với bạn trong nhóm về cảm xúc của các thành viên trong gia đình khi nhận được sự tôn trọng ý kiến.

Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng

TRÒ CHƠI HÁI TÁO

Câu 1: Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

  1. Cử chỉ, hành động, lời nói
  2. Cử chỉ và lời nói
  3. Cử chỉ và hành động
  4. Lời nói và hành động

Câu 2: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là?

  1. Liêm khiết
  2. Công bằng
  3. Lẽ phải
  4. Tôn trọng người khác

Câu 3: Để được mọi người trong gia đình tôn trọng, trước hết chúng ta phải:

 => Xem nhiều hơn: 

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 1

Từ khóa: Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 1, giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 1, tải giáo án chi tiết Hoạt động trải nghiệm 8 CTST bản 1

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay