Kênh giáo viên » Âm nhạc 9 » Giáo án kì 2 Âm nhạc 9 cánh diều

Giáo án kì 2 Âm nhạc 9 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Âm nhạc 9 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀU

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 

(2 tiết)

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. 

  • Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.

  • Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

 

BÀI 11 - TIẾT 1

HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍN

SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.

  • Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

Năng lực âm nhạc: 

  • Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.

  • Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.

3. Phẩm chất

  • Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.

  • Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

  • Giáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). 

  • Đàn phím điện tử.

  • Nhạc cụ gõ.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học liệu

  • File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.

c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.

b. Nội dung:

- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. 

- GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.

- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.

- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. 

c. Sản phẩm:

- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.

- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.

- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.

- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.

- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.

- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. 

* Nghe hát mẫu

- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).

https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa

- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. 

* Khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). 

* Giới thiệu cấu trúc bài hát

- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. 

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

- GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. 

* Tập hát từng câu

- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: 

+ Câu hát 1 nối với câu hát 2.

+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.

+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. 

GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...

- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:

Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.

Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.

Câu 3: Ê! ... lúa vàng.

Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.

* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm

- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. 

- GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. 

- GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. 

* Hát đầy đủ cả bài

- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  

- GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.

* Luyện tập, biểu diễn

GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.

- HS khởi động giọng.  

- HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.

- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.

- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). 

- GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín

* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín

- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.

- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. 

- Cấu trúc bài hát: 1 đoạn

* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín

- Nhịp của bài hát: 2/4.

- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.

* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín

Hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. 

Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Khái niệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

2. Sơ lược về hợp âm

2.1. Khái niệm

- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.

- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.

Nhiệm vụ 2: Hợp âm ba

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:

Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.

Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:

+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. 

+ Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:

+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.

+ Khác nhau:

  • Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.

  • Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,

+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

2.1. Hợp âm ba

* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba

- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.

- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ

- Hợp âm ba trưởng:

+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).

+ Ví dụ:

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.

Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.

- Hợp âm ba thứ:

+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).

+ Ví dụ:

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.

Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12

(2 tiết)

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 

  • Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6.

 

BÀI 12 - TIẾT 1

BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6

BÀI HÒA TẤU SỐ 6

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.

  • Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

Năng lực âm nhạc: 

  • Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.

3. Phẩm chất

  • Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.

  • Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

  • Giáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). 

  • Đàn phím điện tử.

  • Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học liệu

  • File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.

c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.

b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.

- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?

- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).

- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).

- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.

- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.

- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.

- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Bài đọc nhạc số 6

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê

- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen

- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.

- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).

 

 

Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạn

b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.

- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).

- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.

- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:

Bè 1

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

Bè 2

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

- Từng bè trình diễn phần bè của mình.

- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.

- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.

- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.

- GV chuyển sang nội dung mới.

2. Bài hòa tấu số 6

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

- Bè kèn phím:

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

- Bè đệm hợp âm:

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

- Bè nhạc cụ gõ:

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. 

c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.

- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.

- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:

CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 11 (2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của cồng chiêng, đàn đá; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai loại nhạc cụ này.Lý thuyết âm nhạc: Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. BÀI 11 - TIẾT 1HÁT BÀI TIẾNG CỒNG CHIÊNG GỌI MÙA LÚA CHÍNSƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.Nêu được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Tích cực học tập, rèn luyện để đạt được hoài bão và ước mơ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.c. Sản phẩm: HS kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một vài bài dân ca Tây Nguyên mà em biết.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:Một số bài dân ca Tây Nguyên: Cây đàn Chapi, Đi tìm lời ru mặt trời, Ly cà phê Ban Mê; Tiếng đàn Ta Lư,...- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 11 – tiết 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Sơ lược về hợp âm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (Khoảng 25 – 26 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.b. Nội dung:- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - GV cho HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm:- HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng.- Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn.- Đặt âm thanh nhẹ nhàng.- Thể hiện đúng tính chất của ca khúc. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, tìm hiểu về tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín.- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được cấu trúc bài hát. * Nghe hát mẫu- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/aeo92_2PIzw?si=AU6P70SXiu6KAzfa- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. * Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh, mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình). * Giới thiệu cấu trúc bài hát- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập trung quan sát. - GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát. * Tập hát từng câu- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”: + Câu hát 1 nối với câu hát 2.+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.+ Câu hát 5 nối với câu hát 6. - GV lưu ý HS: những tiếng hát có luyến; ca từ “Tiếng” ở ô nhịp 6 hát với cao độ ở nốt La;...- GV hướng dẫn HS tham khảo cách chia câu:Câu 1: Binh bùng binh ... buôn làng.Câu 2: Binh bùng binh ... lúa chín.Câu 3: Ê! ... lúa vàng.Câu 4: Đàn chim trắng ... lúa về.* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn đã học cùng với nhạc đệm- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm. - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. * Hát đầy đủ cả bài- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay nhịp nhàng vào các phách mạnh và phách vừa, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng.* Luyện tập, biểu diễnGV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.- HS khởi động giọng.  - HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc đệm.- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học bài hát (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV kết luận: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín thể hiện khí thế khi đón mùa lúa mới.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín* Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nội dung: thể hiện không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.- Giai điệu: vui tươi, rộn ràng, mang đậm âm hưởng dân ca Tây Nguyên. - Cấu trúc bài hát: 1 đoạn* Học bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín- Nhịp của bài hát: 2/4.- Bản nhạc có các ký hiệu: khung thay đổi.* Luyện tập biểu diễn bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chínHát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Sơ lược về hợp âm (Khoảng 10 – 11 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được khái niệm hợp âm; nhận biết đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm hợp âm; đặc điểm của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dùng nhạc cụ thể hiện những ví dụ minh họa về hợp âm.- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm về hợp âm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, sau đó làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về khái niệm hợp âm.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm dịch giọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sơ lược về hợp âm2.1. Khái niệm- Sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh (hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định gọi là hợp âm.- Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến nhất là cách sắp xếp các âm theo quãng 3.Nhiệm vụ 2: Hợp âm baBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.43, 44 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba và tên gọi các âm của hợp âm ba.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày hiểu biết của em về hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. + Xác định hợp âm ba trưởng và hợp âm thứ trong số các hợp âm dưới đây:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức của bản thân và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:+ Giống nhau: đều gồm 3 âm thanh tạo thành 2 quãng và xếp chồng lên nhau.+ Khác nhau:Hợp âm ba trưởng có quãng 3 (2 cung) ở dưới và quãng 3 (1,5 cung) ở trên.Hợp âm ba thứ có quãng 3 (1, 5 cung) ở dưới và quãng 3 (2 cung) ở trên,+ Hợp âm La thứ, hợp âm Son trưởng, hợp âm Mi thứ, hợp âm Pha trưởng, hợp âm Rê thứ.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về hợp âm ba, hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.- GV chuyển sang nội dung mới. 2.1. Hợp âm ba* Hợp âm ba, tên gọi của hợp âm ba- Gồm 3 âm thanh sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm ba.- Theo thứ tự từ dưới lên thì âm thứ nhất (âm dưới) là âm 1, âm thứ 2 (âm giữa) gọi là âm 3, âm thứ ba (âm trên) gọi là âm 5.* Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ- Hợp âm ba trưởng:+ Gồm quãng 3 có 2 cung (ở dưới) và quãng 3 có 1,5 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi (ở dưới) có 2 cung.Quãng ba Mi – Son (ở trên) có 1,5 cung.- Hợp âm ba thứ:+ Gồm quãng 3 có 1,5 cung (ở dưới) và quãng 3 có 2 cung (ở trên).+ Ví dụ:Quãng ba Đô – Mi giáng (ở dưới) có 1,5 cung.Quãng ba Mi giáng – Son (ở trên) có 2 cung.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN – BÀI 12(2 tiết) Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6. BÀI 12 - TIẾT 1BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6BÀI HÒA TẤU SỐ 6 I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.Chơi được Bài hoà tấu số 6 cùng các bạn.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độBài đọc nhạc số 6; Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu Bài hòa tấu số 6.3. Phẩm chấtTích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 9 (Cánh diều). Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ: triangle, tambourine (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuFile audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Hái cà.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 1 – 2 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.c. Sản phẩm: HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV tổ chức cho HS lắng nghe điệu Hái cà (Dân ca Gia-rai) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe các bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 2 – 3 HS biểu diễn bài hát trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 12 – tiết 1: Bài đọc nhạc số 6; Bài hòa tấu số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 18 – 19 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 6.- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn, HS thực hành, hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS cơ bản đọc được Bài đọc nhạc số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu HS đọc gam La thứ đi lên và đi xuống, đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: A – C – E – A.- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.- GV hướng dẫn HS đọc bè 2 kết hợp gõ phách ( bè 2 là âm hình gồm 3 nốt La – Son – La được lặp đi lặp lại nhiều lần theo kiểu trì tục).- GV hướng dẫn HS ghép 2 bè với nhau (bè 2 đọc trước bè 1 thay cho dạo nhạc).- GV hướng dẫn HS hai bè đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.- GV tổ chức cho HS trình bày bài đọc nhạc theo nhóm/ tổ/ cặp/ cá nhân.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS  nghe GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6.- HS lắng nghe, thực hành, luyện tập.- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình đọc nhạc (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS đứng dậy đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6.- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá kết quả HS đã đạt được, những nội dung cần chỉnh sửa.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Bài đọc nhạc số 6- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê- Trường độ: lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen- Bài nhạc gồm: bè 1 có 4 nốt nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.- Lưu ý: nét nhạc 3 và nét nhạc 4 là nét nhạc 1 và nét nhạc 2 được nhắc lại (chỉ thay đổi một chút ở các nốt mở đầu nét nhạc 3).  Hoạt động 2: Bài hòa tấu số 6 (Khoảng 22 – 23 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạnb. Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, lắng nghe, thực hành để  hình thành kiến thức.c. Sản phẩm: HS biết cách bấm ngón để chơi Bài hòa tấu số 6.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu Bài hòa tấu số 6, yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu 1, giai điệu 2, gõ đệm).- GV hướng dẫn HS ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.- GV gợi ý cho HS ngón bấm cho kèn phím:Bè 1Bè 2- Từng bè trình diễn phần bè của mình.- Ghép nối các bè theo từng nét nhạc.- Luyện tập và trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập-  HS lắng nghe, luyện tập theo hướng dẫn của GV.- HS luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau đó trình bày trước lớp (theo dõi và nhận xét phần trình bày của các bạn).- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.- GV mời các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.- GV chuyển sang nội dung mới.2. Bài hòa tấu số 6- Bè kèn phím:- Bè đệm hợp âm:- Bè nhạc cụ gõ:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”. HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6 để lật mở mảnh ghép. c. Sản phẩm: Các mảnh âm nhạc được lật mở trong trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép âm nhạc”.- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến đến Bài đọc nhạc số 6, Bài hòa tấu số 6.- GV trình chiếu 5 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?A. Mi, Son, La, Đô, Rê.B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.C. Son, La thứ, Rê.D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệuA. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệuA. vang vọng của rừng núi.B. vui tươi.C. sâu lắng.D. rộn ràng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnGV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:Mảnh ghép số 1: AMảnh ghép số 2: DMảnh ghép số 3: AMảnh ghép số 4: CMảnh ghép số 5: B- GV chuyển sang nội dung mới.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 8: Bài đọc nhạc số 4; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 9: Bài hát Nối vòng tay lớn; Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng HiệpPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 10: Bài đọc nhạc số 5; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 11: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín; Cồng chiêng và đàn đá; Sơ lược về hợp âmPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 12: Bài đọc nhạc số 6; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 13: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ; Tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy DuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 14: Bài đọc nhạc số 7; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 16: Bài đọc nhạc số 8; Thế bấm hợp âm Mi thứ (Em) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 BÀI 14:- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU (20 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.C. Tuổi mười lăm.D. Đường chúng ta đi.Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:A. Vui tươi. B. Trong sáng. C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? A. Trong sáng. B. Vui tươi.C. Êm đềm. D. Nhí nhảnh. Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?A. Nguyễn Hải. B. Đỗ Bảo. C. Nguyễn Mai Anh. D. Vũ Ngọc Tuyên. Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?A. 4B. 2C. 3 D. 1Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?A. Phách và thanh loan. B. Thanh loan và tem-bơ-rin. C. Thanh loan và ma-ra-cát. D. Thanh loan và tem-bơ-rin. Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? A. Giậm chân.B. Vỗ đùi. C. Vỗ tay. D. Không có động tác nào. Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? A. Bay lên những cánh diều ước mơ. B. Hái cà.C. Nối vòng tay lớn. D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. …………..2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7? A. Dấu lặng đơn. B. Dấu chấm dôi.C. Dấu luyến. D. Dấu hoa mỹ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 15:- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ (30 CÂU)

Mảnh ghép số 1: Bài đọc nhạc số 6 gồm những cao độ nào?

A. Mi, Son, La, Đô, Rê.

B. Đô, Rê, Mi, Pha, Rê.

C. Son, La thứ, Rê.

D. Đồ, Rếm La, Đô, Rê.

Mảnh ghép số 2: Bài đọc nhạc số 6 gồm những trường độ nào?

A. Nốt móc đơn, dấu lặng đơn, khung nhắc lại.

B. Nốt trắng, nốt đen chấm đôi, dấu hóa biểu.

C. Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đơn.

D. Lặng trắng, lặng đen, kép, đơn, đen.

Mảnh ghép số 3: Bài đọc nhạc số 6 gồm mấy nét nhạc?

A. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp + 4 nhịp.

B. 1 nét nhạc: 6 nhịp. 

C. 2 nét nhạc: 7 nhịp + 1 nhịp.

D. 4 nét nhạc: 4 nhịp + 4 nhịp + 1 nhịp + 3 nhịp.

Mảnh ghép số 4: Bài hòa tấu số 6 được phỏng theo điệu

A. Chim sáo – Dân ca Khơ-me.

B. Lí cây bông – Dân ca Bắc Bộ.

C. Hái cà – Dân ca Gia-rai.

D. Gong đêm M’đrung – Dân ca Khơ-me.

Mảnh ghép số 5: Bài hòa tấu số 6 có giai điệu

A. vang vọng của rừng núi.

B. vui tươi.

C. sâu lắng.

D. rộn ràng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 5 HS lần lượt lật mở 5 mảnh ghép. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Mảnh ghép số 1: A

Mảnh ghép số 2: D

Mảnh ghép số 3: A

Mảnh ghép số 4: C

Mảnh ghép số 5: B

- GV chuyển sang nội dung mới.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀU

 

BÀI 14:

- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 7

-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU

 (20 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)

Câu 1: Bài đọc nhạc số 7 được trích từ bài hát:  

A. Bay lên những cánh diều ước mơ. 

B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.

C. Tuổi mười lăm.

D. Đường chúng ta đi.

Câu 2: Bay lên những cánh diều ước mơ là bài hát có tính chất:

A. Vui tươi. B. Trong sáng. 
C. Hồn nhiên. D. Vui tươi. 

Câu 3: Bài đọc nhạc số 7 có tính chất gì? 

A. Trong sáng. 

B. Vui tươi.

C. Êm đềm. 

D. Nhí nhảnh. 

Câu 4: Bài đọc nhạc số 7 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?

A. Giáng.B. Thăng. C. Lặng. D. Bình. 

Câu 5: Ai là người chuyển soạn Bài hòa tấu số 7?

A. Nguyễn Hải. 

B. Đỗ Bảo. 

C. Nguyễn Mai Anh. 

D. Vũ Ngọc Tuyên. 

Câu 6: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?

A. 4B. 2C. 3 D. 1

Câu 7: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?

A. Phách và thanh loan. 

B. Thanh loan và tem-bơ-rin. 

C. Thanh loan và ma-ra-cát. 

D. Thanh loan và tem-bơ-rin. 

Câu 8: Bài đọc nhạc số 7 được viết ở nhịp:

A. 2/4.B. 2/2C. 4/4D. 2/3 

Câu 9: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? 

A. Giậm chân.

B. Vỗ đùi. 

C. Vỗ tay. 

D. Không có động tác nào. 

Câu 10: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? 

A. Bay lên những cánh diều ước mơ. 

B. Hái cà.

C. Nối vòng tay lớn. 

D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. 

…………..

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7

A. Dấu lặng đơn. 

B. Dấu chấm dôi.

C. Dấu luyến. 

D. Dấu hoa mỹ.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

BÀI 15:

- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG

-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU

-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ

 

(30 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1: Bài hát Tạm biệt mái trường do ai sáng tác?

A. Duy Thịnh. B. Hoàng Lân.C. Phạm Tuyên. D. Trịnh Công Sơn. 

Câu 2: Tạm biệt mái trường là bài hát có giai điệu:

A. Nhẹ nhàng, sâu lắng. B. Du dương, tha thiết. 
C. Nhanh, dồn dập. D. Nhẹ nhàng, sâu lắng. 

Câu 3: Bài hát Tạm biệt mái trường có nội dung gì?

A. Niềm nhung nhớ, biết ơn của học trò dành cho người thầy cô giáo cũ của mình. 

B. Lời tâm tình và cũng là lời cảm ơn, lời chào tạm biệt đầy lưu luyến của học trò gửi tới các thầy cô giáo kính yêu trước giờ chia tay mái trường yêu dấu.

C. Hình ảnh mái trường, thầy cô, bạn bè đã in sâu vào tâm trí của người học trò. 

D. Lời tri ân sâu sắc đối với những công lao thầm lặng mà người thầy đã hi sinh cho học trò. 

Câu 4: Bài hát có hình thức mấy đoạn?

A. 4B. 3C. 2D. 1

Câu 5: Câu đầu tiên của bài hát Tạm biệt mái trường là:

A. Ngày chia tay chúng em không quên. 

B. Trường thân yêu khắc ghi trong tim. 

C. Lòng rộng như biển trời, thầy vì em bao nhiêu công lao. 

D. Tạm biệt mái trường rồi, ngày mai thôi chia tay, chia tay. 

Câu 6: Tạm biệt mái trường được viết ở nhịp nào?

A. 6/8.B. 3/4.C. 4/4. D. 2/4. 

Câu 7: Câu hát kết thúc bài Tạm biệt mái trường là:

A. Thầy cô ơi mai xa bao nhớ thương. 

B. Ngàn bông hoa nát hương em xin kính dâng thầy. 

C. Cho em bay bay xa cùng bao giấc mơ hoa. 

D. Đường còn xa chúng em luôn mong có thầy cô dìu bước. 

Câu 8: Bài hát Tạm biệt mái trường có tính chất:

A. tình cảm. B. trầm lắng.C. nhớ nhung. D. vui tươi. 

Câu 9: Các kí hiệu có trong bài hát Tạm biệt mái trường là:

A. Dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại. 

B. Dấu hoá cố định, dấu lặng.

C. Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi. 

D. Dấu lặng, dấu hoá cố định, dấu giáng. 

Câu 10: Bài hát Tạm biệt mái trường có mấy đoạn cần ngân? 

A. 4.B. 3.C. 2.D. 1.

………………..

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các hợp âm trên các bậc quan trọng trong giọng Đô trưởng?

A. Bậc I: hợp âm Đô trưởng. 

B. Bậc IV: hợp âm Pha trưởng.

C. Bậc V: hợp âm Son trưởng. 

D. Bậc VI: hợp âm La trưởng. 

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các hợp âm trên các bậc quan trọng trong giọng La thứ?

A. Bậc I: hợp âm La thứ. B. Bậc IV: hợp âm Rê thứ. 
C. Bậc VII: hợp âm Si thứ. D. Bậc V: hợp âm Mi thứ. 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án kì 2 Âm nhạc 9 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án âm nhạc 9 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Âm nhạc 9 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Âm nhạc 9 cánh diều, tài liệu giảng dạy Âm nhạc 9 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay