Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức

Công nghệ 8 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 8 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp góc chiếu thứ nhất.
  • Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng (năng lực công nghệ): 

  • Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số vật thể đơn giản có dạng khối đa diện, khối tròn xoay theo phương pháp góc chiếu thứ nhất.
  • Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ và có tính kỉ luật cao.
  • Tích cực giao tiếp và hợp tác khi làm việc cá nhân và làm việc nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy tính, máy chiếu để cung cấp thêm những hình ảnh minh họa cho bài học.
  • GV có thể tạo các mô hình đa diện, khối tròn xoay... bằng vật liệu có giá cả hợp lí, dễ chế tác giúp cho HS dễ hiểu hơn.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế và gợi nhu cầu nhận thức của HS, khiến HS nảy sinh câu hỏi: Điều gì tạo nên sự khác biệt trong việc mô tả một vật thể bằng lời văn và mô tả bằng các hình vẽ.

b) Nội dung: HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi và phác họa hình ảnh.

c) Sản phẩm: Câu trả lời và những phác thảo của HS.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 2.1 SGK, trả lời câu hỏi: Hình ảnh của chiếc ghế trong Hình 2.1 sẽ như thế nào khi nhìn theo hai hướng khác nhau a và b? Hãy vẽ phác thảo hình ảnh thu được từ mỗi hướng nhìn đó. (GV không đánh giá ngay câu trả lời đúng hay sai).A drawing of a chair

Description automatically generated

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi đại diện một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung:

Bản vẽ phác thảo hình ảnh chiếc ghế theo hai hướng khác nhau được mô tả như sau:

A chair and a table

Description automatically generated with medium confidence

Hình ảnh chiếc ghế theo hai hướng quan sát

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV giải thích: Quan sát theo các hướng khác nhau cho kết quả hình ảnh sự vật khác nhau, hình ảnh theo các hướng khác nhau có thể mô tả các chiều kích thước khác nhau của chiếc ghế. Qua các hình phác thảo, người xem có thể nhận ra đó là chiếc ghế, không nhầm với các đồ vật khác.

- GV khái quát hóa và dẫn dắt HS vào bài học mới: Mô tả vật thể bằng các hình vẽ là một cách làm rất hiệu quả, thể hiện một cách đầy đủ hình dáng, cấu tạo và kích thước của vật thể. Sau khi học xong bài này, các em có thể biểu diễn một vật thể bằng các hình vẽ Bài 2: Hình chiếu vuông góc.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương pháp các hình chiếu vuông góc

1.1. Hoạt động tìm hiểu về phép chiếu vuông góc

a) Mục tiêu: Mô tả được một cách đơn giản các yếu tố của phép chiếu vuông góc: mặt phẳng hình chiếu, hướng chiếu tia chiếu, hình chiếu và mối quan hệ giữa các yếu tố đó.

b) Nội dung: HS đọc nội dung mục I.1 SGK trang 10, quan sát Hình 2.2 SGK.

c) Sản phẩm: Những ghi chép của HS về phép chiếu vuông góc.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hình ảnh của chiếc ghế trong Hình 2.1 sẽ như thế nào khi nhìn theo hai hướng khác nhau a và b? Hãy vẽ phác thảo hình ảnh thu được từ mỗi hướng nhìn đó.

Hình 2.1. Hai hướng quan sát

Hình ảnh chiếc ghế theo hai hướng quan sát

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Phương pháp các hình chiếu vuông góc
  2. Hình chiếu vuông góc của khối đa diện
  3. Hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay
  4. Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản

Phương pháp hình chiếu vuông góc
Phép chiếu vuông góc

Đọc nội dung mục I.1 SGK trang 10, quan sát Hình 2.2 SGK và trả lời câu hỏi:

  • Mặt phẳng P được gọi là gì?
  • Các điểm A', B', C', D' được gọi là gì?

Hình chiếu vuông góc tương ứng của các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng P

Trên hình 2.2:

  • Mặt phẳng chiếu là mặt phẳng nằm ngang;
  • Hướng chiếu thẳng đứng và hướng về phía mặt phẳng hình chiếu;
  • Đoạn thẳng nối một điểm với hình chiếu của điểm đó nằm trên tia chiếu song song với hướng chiếu.
  • 4 điểm A, B, C, D và các hình chiếu A', B', C', D' làm thành một hình hộp chữ nhật.

Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’

Khi thay đổi vị trí của mặt phẳng hình chiếu thì các yếu tố của phép chiếu vuông góc cũng thay đổi theo.

  1. a) Mặt phẳng P nằm ngang
  2. b) Mặt phẳng P thẳng đứng
  3. c) Mặt phẳng P có vị trí thẳng đứng khác
  4. Các hình chiếu vuông góc

Đọc nội dung mục I.2 SGK trang 11, quan sát các hình 2.3, 2.4 và thực hiện nhiệm vụ:

  • Kể tên các mặt phẳng hình chiếu (H2.3).
    • Mặt phẳng hình chiếu đứng (P1)
    • Mặt phẳng hình chiếu bằng (P2)
    • Mặt phẳng hình chiếu cạnh (P3)
  • Kể tên các hình chiếu (H2.4).

Hình chiếu vuông góc lên các mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh lần lượt gọi là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.

Khám phá

Quan sát Hình 2.5 và cho biết:

  • Vị trí hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh được sắp xếp như thế nào so với hình chiếu đứng?
  • Mối liên hệ giữa hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, giữa hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh.

Vị trí: Hình chiếu bằng ở bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Mối quan hệ giữa các hình chiếu:

Hình chiếu bằng nằm trên đường gióng thẳng đứng từ hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm trên đường gióng nằm ngang từ hình chiếu đứng.

  1. Hình chiếu vuông góc của khối đa diện
  2. Các khối đa diện thường gặp

Đọc nội dung mục II.1 SGK trang 12 kết hợp quan sát Hình 2.6 và trả lời câu hỏi mục Khám phá:

Hãy cho biết tên gọi của các Hình 2.6 a, b, c.

Hình chóp tứ giác đều

Hình lăng trụ tam giác đều

Hình hộp chữ nhật

  1. Các hình chiếu vuông góc của hình hộp chữ nhật

Khám phá

Quan sát Hình 2.7 và cho biết:

Các hướng chiếu 1, 2, 3 tương ứng với hướng chiếu nào trong các hướng chiếu từ trước, từ trên và từ trái.

  • Hướng 1 là hướng chiếu từ trước.
  • Hướng 2 là hướng chiếu từ trên.
  • Hướng 3 là hướng chiếu từ trái.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Công nghệ 8 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

BÀI 8: GIA CÔNG CƠ KHÍ BẰNG TAY

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Độ dài của thước lá là

  1. 150 – 1000 mm
  2. 300 – 2000 mm
  3. 50 – 1000 mm
  4. 500 – 5000 mm

Câu 2: Dũa dùng để

  1. Tạo độ nhẵn trên bề mặt nhỏ
  2. Tạo độ phẳng trên bề mặt nhỏ
  3. Khi khó làm trên các máy công cụ
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Có mấy loại dũa?

  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

Câu 4: Đo kích thước bằng thước cặp trải qua mấy bước

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 5: Đo và vạch dấu là gì?

  1. Là việc thể hiện hình dạng và kích thước thực tế của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
  2. Là việc đánh đánh dấu độ dài của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
  3. Là việc thể hiện kích thước ước tính của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Kĩ thuật đục gồm mấy nội dung?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 7: Có mấy quy định về an toàn khi cưa?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 8: Có mấy yêu cầu về an toàn khi dũa

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 9: Thước cặp dùng để đo

  1. Độ dày
  2. Đường kính
  3. Chiều sâu
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cấu tạo của cưa tay gồm mấy bộ phận?

  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Đâu không phải dụng cụ đo góc?

  1. Ê ke vuông
  2. Ê ke góc
  3. Com-pa
  4. Thước đo góc vạn năng

Câu 2: Để đảm bảo an toàn khi đục, cần chú ý những điểm gì? 

  1. Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt
  2. Không dùng đục bị mẻ
  3. Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt
  4. Tất cả đều đúng

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công nghệ 8 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Công nghệ 8 kết nối, soạn công nghệ 8 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay