Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG I. VẼ KĨ THUẬT

  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 1 Một số tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 2 Hình chiếu vuông góc
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 3 Bản vẽ chi tiết
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 4 Bản vẽ lắp
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 5 Bản vẽ nhà
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài Ôn tập chương I

CHƯƠNG II. CƠ KHÍ

  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 6 Vật liệu cơ khí
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 7 Truyền và biến đổi chuyển động
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 8 Gia công cơ khí bằng tay
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 9 Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài Ôn tập chương II

CHƯƠNG III. AN TOÀN ĐIỆN

  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 11 Tai nạn điện
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 12 Biện pháp an toàn điện
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 13 Sơ cứu người bị tai nạn điện
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài Ôn tập chương III

CHƯƠNG IV. KĨ THUẬT ĐIỆN

  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 14 Khái quát về mạch điện
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 15 Cảm biến và mô đun cảm biến
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 16 Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài 17 Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện
  • Giáo án công nghệ 8 Kết nối bài Ôn tập chương IV

=> Xem nhiều hơn: Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 8 KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Word bài: CẢM BIẾN VÀ MÔ ĐUN CẢM BIẾN

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 15. CẢM BIẾN VÀ MÔ ĐUN CẢM BIẾN

(2 Tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:

  • Phân loại và nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản.
  • Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
  1. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm; trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng,... khi thực hiện dự án học tập và sử dụng, đánh giá các sản phẩm công nghệ.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi, sáng tạo sản phẩm mới, giải quyết các vấn đề về kĩ thuật, công nghệ trong thực tiễn.

Năng lực công nghệ: 

  • Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ trong nhóm để tìm hiểu về cảm biến và ứng dụng của nó.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ.
  • Tích cực giao tiếp và hợp tác khi làm việc cá nhân và làm việc nhóm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: 
  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy tính, máy chiếu để cung cấp thêm những hình ảnh minh họa về mô đun và cảm biến mô đun.
  1. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
  2. a) Mục tiêu:

- Huy động sự hiểu biết của HS về cảm biến và ứng dụng trong thực tiễn.

- Gợi sự tò mò và tạo tâm thế học tập cho HS vào nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS quan sát Hình 15.1 SGK tr.75 và trả lời câu hỏi ở phần Khởi động nêu ở đầu bài.
  2. c) Sản phẩm: Câu trả lời ghi chép của HS. 
  3. d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 15.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Hãy quan sát và mô tả sự vận hành của hệ thống cửa đóng mở tự động ở Hình 15.1.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi đại diện một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Đáp án

+ Cánh cửa mở ra khi có người đến gần.

+ Điều đó cho thấy cánh cửa tự động này có hệ thống cảm ứng, nó tự động mở/kéo ra hai bên khi cảm nhận được có người đứng/tiến đến gần.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV kết luận và dẫn dắt HS vào bài học mới: Cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hoặc quá trình vật lí, hóa học hay sinh học cần đo ở môi trường xung quanh và biến đổi thành tín hiệu điện. Cảm biến được sử dụng khá phổ biến trong các mạch điện điều khiển. Nội dung bài học hôm bày sẽ giúp các em hiểu được rõ hơn về cảm biến và ứng dụng của chúng - Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cảm biến

  1. a) Mục tiêu: HS nhận biết được một số ứng dụng của cảm biến trong cuộc sống.
  2. b) Nội dung: HS đọc nội dung mục I kết hợp quan sát Hình 15.2 SGK tr.75 và trả lời câu hỏi của hộp chức năng Khám phá.
  3. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cảm biến.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc nội dung mục 1 và cho biết: Cảm biến là gì?

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc nội dung mục I kết hợp quan sát Hình 15.2 SGK tr.75 và trả lời câu hỏi: Hình 15.2 bao gồm các cảm biến ánh sáng, cảm biến độ ẩm, cảm biến nhiệt độ.

+ Quan sát và nhận biết từng loại cảm biến đã cho.

+ Kể tên một số ứng dụng của cảm biến trong đời sống mà em biết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS quan sát hình, đọc thông tin SGK, hoàn thành hộp chức năng Khám phá.

- GV hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi Hình 15.2: 

+ Hình 15.2:

  • Hình a: Cảm biến ánh sáng.
  • Hình b: Cảm biến nhiệt độ.
  • Hình c: Cảm biến độ ẩm.

+ Ứng dụng cảm biến:

  • Cảm biến ánh sáng: chuyển đổi năng lượng ánh sáng (photon) được phát hiện thành năng lượng điện (electron).
  • Cảm biến nhiệt độ: sử dụng như một biện pháp giám sát và phòng ngừa trong nhà cho những người bị bệnh mà bị ảnh hưởng bởi độ ẩm.
  • Cảm biến độ ẩm: hữu ích trong máy bay, ô tô, thiết bị thời tiết và bất kỳ máy móc nào khác có chức năng áp lực được thực hiện.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức.

I. Cảm biến

- Khái niệm: Cảm biến là thiết bị cảm nhận và biến đổi đại lượng vật lí, hóa học, sinh học,... cần đo như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, áp suất, nồng độ chất khí,... thành tín hiệu điện.

- Cảm biến được sử dụng phổ biến trong mạch điều khiển.

- Một số cảm biến: cảm biến áp suất, cảm biến ánh sáng, cảm biến màu sắc, cảm biến độ ẩm,...

Hoạt động 2: Tìm hiểu về mô đun cảm biến

  1. a) Mục tiêu: HS vẽ phân loại và nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản.
  2. b) Nội dung: HS đọc nội dung mục II kết hợp quan sát Hình 15.3 SGK tr.76 và trả lời câu hỏi của hộp chức năng Khám phá.
  3. c) Sản phẩm: Ghi chép HS về mô đun cảm biến.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia HS thành 4 nhóm (4 – 6 HS/nhóm).

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc nội dung mục II kết hợp quan sát Hình 15.3 SGK tr.75 và trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 15.3 và cho biết:

+ Cảm biến sử dụng trong mỗi mô đun là loại gì?

+ Mô đun cảm biến nào có sử dụng rơ le?

 

- GV mở rộng kiến thức: Do nhu cầu sử dụng, để thuận tiện hơn người ta thường sử dụng cảm biến dưới dạng mô đun.

- GV cho HS quan sát hình ảnh về một số loại mô đun cảm biến và nêu ứng dụng của mô đun đó:

Mô đun cảm biến hồng ngoại: 

+ Sử dụng cảm biến hồng ngoại để đóng, cắt nguồn điện cho phụ tải điện.

+ Sử dụng rộng rãi trong đời sống như bật, tắt đèn khi có người đi lại trong hành lang, phòng khách, nhà kho, bãi đỗ xe, ...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS quan sát hình, đọc thông tin SGK, hoàn thành hộp chức năng Khám phá.

- GV hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi Hình 14.5: 

+ Cảm biến sử dụng trong mỗi mô đun là loại: 

  • Hình a. Cảm biến ánh sáng.
  • Hình b. Cảm biến ánh sáng quang trở.
  • Hình c. Cảm biến nhiệt độ.
  • Hình d. Cảm biến độ ẩm.

+ Mô đun cảm biến ánh sáng có sử dụng rơle.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức.

II. Mô đun cảm biến

- Mô đun cảm biến ánh sáng: 

+ Là mạch điện được dùng để biến đổi ánh sáng thành tín hiệu điều khiển. 

+ Thường được sử dụng để thiết kế các hệ thống chiếu sáng tự động.

- Mô đun cảm biến độ ẩm:

+ Là mạch điện được dùng để biến đổi độ ẩm của môi trường thành tín hiệu điều khiển.

+ Thường được sử dụng để thiết kế mạch tưới nước tự động trong các ứng dụng nông nghiệp thông minh.

- Mô đun cảm biến nhiệt độ:

+ Là mạch điện dùng để biến đổi nhiệt độ của môi trường thành tín hiệu điều khiển.

+ Thường được sử dụng để thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ tự động trong đời sống và sản xuất.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) 
  2. a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về cảm biến và ứng dụng cảm biến trong thực tiễn đời sống.
  3. b) Nội dung:

HS chơi trò chơi củng cố kiến thức.

- HS trả lời câu hỏi trong hộp chức năng Luyện tập SGK tr.77.

  1. c) Sản phẩm học tập: HS đề xuất mô đun cảm biến cho mạch điện báo cháy tự động và nêu vai trò.
  2. d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm:

Câu 1: Đây là loại mô đun cảm biến nào

  1. Mô đun cảm biến ánh sáng.
  2. Mô đun cảm biến nhiệt độ.
  3. Mô đun cảm biến độ ẩm.
  4. Mô đun cảm biến hồng ngoại.

Câu 2: Rơ le điện (Relay) là

  1. Một công tắc thường dùng để tự động cắt mạch điện.
  2. Một thiết bị tự ngắt điện khi có dấu hiệu khác lạ.
  3. Một thiết bị điện quản lí dòng chảy của dòng điện, báo hiệu khi phát hiện bất thường.
  4. Một thiết bị điện tự động bật/tắt ánh sáng.

Câu 3: Vai trò của cảm biến nhiệt độ là gì?

  1. Phát hiện và phản hồi về giá trị độ ẩm hoặc mức nước cho mạch điện điều khiển.
  2. Phát hiện và phản hồi giá trị về nhiệt độ cho mạch điện điều khiển.
  3. Phát hiện và phản hồi về cường độ ánh sáng cho mạch điện điều khiển.
  4. Phát hiện và phản hồi về ánh sáng cho mạch điện điều khiển.

Câu 4: Hiện nay, hệ thống trồng rau trong nhà kính ngày càng phát triển, đảm bảo cung cấp rau sach, không bị ảnh hưởng của thời tiết và môi trường. Hệ thống trồng rau trong nhà kính sử dụng nhiều loại mô đun để hỗ trợ quá trình trồng rau. Những loại mô đun nào không được sử dụng?

  1. Mô đun cảm biến ánh sáng.
  2. Mô đun cảm biến nhiệt độ.
  3. Mô đun cảm biến độ ẩm.
  4. Mô đun cảm biến hồng ngoại.

Câu 5: Lựa chọn mô đun cảm biến phù hợp cho tình huống “Cửa tự động mở khi có người và đóng khi không có người”?

  1. Mô đun cảm biến ánh sáng.
  2. Mô đun cảm biến nhiệt độ.
  3. Mô đun cảm biến độ ẩm.
  4. Mô đun cảm biến hồng ngoại.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.77.

Em hãy đề xuất lựa chọn loại mô đun cảm biến cho một mạch điện báo cháy tự động. Nêu vai trò của mô đun cảm biến trong mạch điện đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm.

- GV cho HS chấm điểm bài làm cho nhau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nhận xét và đánh giá bài của HS.

Kết quả: 

Đáp án trắc nghiệm: 

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

A

B

D

D

Đáp án Luyện tập:

Loại mô đun cảm biến cho một mạch điện báo cháy tự động là mô đun cảm biến nhiệt độ 

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 8 KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint bài: Tai nạn điện

 

CHÀO MỪNG CẢ LỚP QUAY TRỞ LẠI MÔN HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Nêu các tình huống gây tai nạn điện được nhắc đến trong clip sau.

CHƯƠNG III: AN TOÀN ĐIỆN

BÀI 11: TAI NẠN ĐIỆN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái quát về tai nạn điện

KHÁI QUÁT VỀ TAI NẠN ĐIỆN

Thảo luận nhóm 4 - 6 HS

Người trong Hình 11.2 chạm vào vỏ máy giặt bị rò điện có bị giật điện không? Vì sao?

Có bị điện giật. Vì người này tiếp xúc với nguồn điện (chạm vào vỏ máy bị rò điện), chân lại không đi dép nên đã trở thành vật dẫn điện.

GHI NHỚ

Tai nạn điện là tai nạn xảy ra do tác động của dòng điện gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con người.

  1. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Thảo luận nhóm 4 - 6 HS

Quan sát Hình 11.3 và cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.

Xe to để sai vị trí/ độ cao nên đã chạm vào điện cao áp.

Dây điện bị đứt và đất khu vực đó bị nhiễm điện.

Chạm trực tiếp vào nguồn điện do dây điện bị hở/ nứt.

GHI NHỚ: Có 3 nhóm nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện:

Tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện.

Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

Đến gần vị trí dây dẫn có điện bị rơi xuống đất.

Một số biển cảnh báo an toàn điện

Video tổng kết bài học

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điền từ thích hợp vào ....

"..... là tai nạn xảy ra do tác động của dòng điện gây ra nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con người."

Câu 2: Đâu không phải biểu hiện của tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện?

Câu 3: Khoảng cách bảo vệ an toàn (thẳng đứng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 110 kV là?

Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây gây ra tai nạn điện?

Câu 5: Hình ảnh sau thuộc nguyên nhân nào trong tai nạn điện?

LUYỆN TẬP

Sắp xếp các nguyên nhân gây tai nạn điện có trong Hình 11.3 vào các nhóm nguyên nhân chính.

Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.

Đến gần vị trí dây dẫn có điện bị rơi xuống đất.

Tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện.

 => Xem nhiều hơn: 

Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức

Từ khóa: giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức, tải giáo án công nghệ 8 KNTT, tải trọn bộ giáo án kì 2 công nghệ 8 kết nối, tải giáo án word và điện tử công nghệ 8 kì 2 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay