Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 18: Nam châm. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 18: Nam châm
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 18: Nam châm (2 tiết)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

BÀI 18: NAM CHÂM

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh xe hút đinh trên đường và trả lời câu hỏi:

 BÀI 18: NAM CHÂM

+ Để thu gom các vật sắc nhọn bằng sắt do nạn “đinh tặc” rãi trên đường người ta đã làm gì để thu gom chúng một cách dễ dàng? 

+ Vì sao ta có thể đính một bức tranh lên bảng bằng sắt?…

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. NAM CHÂM

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nam châm

Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: 

+ Lực tương tác của nam châm với sắt là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?

+ Hãy kể ra một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu.

Sản phẩm dự kiến:

- Nam châm được tìm thấy khoảng 600 năm TCN ở Hy Lạp.

- Nam châm là những vật có từ tính, có thể hút được các vật bằng sắt, thép…

- Nam châm vĩnh cữu là những nam châm có từ tính tồn tại trong thời gian dài

- Một số thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu: tivi, điện thoại, máy tính, loa, xe ô tô…

- Nam châm có hình dạng và kích thước đa dạng.

- Trên các thanh nam châm có kí hiệu N, S với hai màu khác nhau

- Một số tên gọi của nam châm: nam châm chữ U, chữ I,…

2. TÁC DỤNG CỦA NAM CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU

Hoạt động 2: Tác dụng của nam châm lên các vật liệu khác nhau

GV tổ chức lớp hoạt động theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm chuẩn bị một thanh nam châm và một số vật dụng làm bằng các vật liệu khác nhau như cục tẩy, quyển vở, chìa khoá, đinh sắt, kẹp giấy bằng thép, bút chì,... Đặt các vật dụng trên bàn. Cho HS dự đoán các vật nào sẽ bị nam châm hút.

+ Lần lượt đưa một đẩu thanh nam châm đến gấn từng vật. HS quan sát và ghi kết quả vào Bảng 18.1.

+ Từ kết quả Bảng 18.1, em hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam châm. Có phải các vật làm từ kim loại đều tương tác với nam châm, Bảng 18.1. 

Sản phẩm dự kiến:

Vật liệu có tương tác với nam châm được gọi là vật liệu có chính chất từ (vật liệu từ).

- Nam châm chỉ tương tác với các vật liệu từ như: sắt, thép, cobalt, nickel,...

3. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA THANH NAM CHÂM

Hoạt động 3: Thí nghiệm sự định hướng của thanh nam châm, Thí nghiệm khảo sát sự tương tác giữa các cực của nam châm

Giáo viên tổ chức lớp hoạt động theo nhóm nhỏ và cho các nhóm thực hiện thí nghiệm như mô tả SGK. Sau đó, trả lời câu thảo luận:

+ Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào? Các thanh nam châm ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm có nằm cùng một hướng không?

+ Người ta quy ước đẩu nam châm chỉ hướng bắc là cực Bắc, chỉ hướng nam là cực Nam. Em hãy xác định các cực của nam châm có trong phòng thí nghiệm.

+ Từ kết quả thí nghiệm Hình 18.3, em hãy nêu cách để xác định cực của nam châm trong Hình 18.2d

Giáo viên tổ chức để học sinh thực hiện thí nghiệm như trong SGK: Cho hai cực cùng tên và sau đó khác tên của hai nam châm lại gần nhau. Cho học sinh tiến hành thí nghiệm nhiều lẩn để nhận ra lực tương tác giữa các cực: hút và đẩy. Sau đó, trả lời câu hỏi:

+ Từ các kết quả của thí nghiệm, hãy rút ra kết luận vể sự tương tác giữa các cực của nam châm.

+ Nếu ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết tên cực của nam châm khác không?

Sản phẩm dự kiến:

Khi để nam châm tự do, đầu luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc (kí hiệu N – North), còn đầu luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (kí hiệu S – South)

Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.

B. Khi hai cực Nam để gần nhau.

C. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau.

Câu 2: Mỗi thanh nam châm vĩnh cửu thường có mấy cực?

A. Một cực.

B. Hai cực.

C. Ba cực.

D. Bốn cực.

Câu 3: Trong phòng khám, người ta sử dụng dụng cụ nào dưới đây để lấy những vụn sắt ra khỏi mắt bệnh nhân?

A. Thanh nam châm.

B. Thanh sắt.

C. Thanh nhôm.

D. Kéo.

Câu 4: Khi kim nam châm đặt tại một vị trí trong từ trường thì kim nam châm

A. luôn chỉ một hướng xác định.

B. luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam.

C. luôn quay liên tục.

D. luôn chỉ theo hướng Đông – Tây.

Câu 5: Một thanh nam châm bị tróc màu sơn đánh dấu hai cực, có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây để xác định tên hai cực của nam châm?

A. Một nam châm đã đánh dấu hai cực.

B. Một thanh sắt.

C. Một thanh nhôm.

D. Một thanh đồng.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  CCâu 2 - BCâu 3 - ACâu 4 - BCâu 5 - A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hai thanh A, B gồm một thanh nam châm và một thanh sắt có hình dạng giống nhau. Thanh nam châm có cực từ ở hai đầu thanh. Khi đặt A và B ở các vị trí như Hình a thì chúng không hút nhau còn khi đặt như Hình b thì chúng hút nhau. Hãy cho biết thanh nào là thanh nam châm và giải thích vì sao.

BÀI 18: NAM CHÂM

Câu 2: Hai thanh kim loại giống nhau, chúng luôn hút nhau mà không đẩy nhau. Có thể kết luận gì về hai thanh kim loại này?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

HÓA HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

HÓA HỌC 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay