Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần hóa học bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV cho HS xem video về dự di trú của động vật: https://youtu.be/dNHCyPbCKQ8

- GV đặt vấn đề sau khi HS xem xong đoạn video, GV đặt vấn đề, từ đó xuất hiện câu hỏi vì sao, nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này. Đàn chim di cư bay theo đội hình chữ tự nhiên giúp chúng ta nhận thức, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc. Để tìm hiểu thế giới tự nhiên ta cần vận dụng phương pháp nào, cần thực kĩ năng gì và cần sử dụng các dụng cụ đo nào? Chúng ta cùng đến với Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN

Hoạt động 1: Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập

- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bài để tổ chức dạy học.

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm

- HS hoạt động theo nhóm 4 người, vị trí ngồi có thể phân chia như sau:

- Mỗi thành viên trong nhóm sẽ tham khảo nội dung ở SGK/tr6+ 7 và làm việc độc lập, sau đó các thành viên sẽ chia sẻ, thảo luận, thống nhất câu trả lời và viết tóm tắt câu trả lời chung của nhóm vào phần giữa khăn trải bàn.

Sản phẩm dự kiến:

Các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

         + Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu: quan sát để nhận ra tình huống có vấn đề và đặt được các câu hỏi tìm hiểu vấn đề đó.

         + Bước 2: Hình thành giả thuyết: Dựa trên những quan sát và phân tích, có thể dưa ra dự đoán về câu trả lời cho câu hỏi đặt ra ở bước 1. Câu trả lời giả định này được gọi là giả thuyết.

         + Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết: Lựa chọn được mẫu vậy, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp, kĩ thuật thích hợp (thực nghiệm, điều tra,…) và lập phương án kiểm tra giả thuyết.

         + Bước 4: Thực hiện kế hoạch: thực hiện các nội dung trong kế hoạch đã đề ra như làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả,…

         + Bước 5: Kết luận: Khẳng định giả thuyết được chấp nhận hay bác bỏ. Nếu giả thuyết bị bác bỏ sẽ quay lại bước 2.

2. KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Hoạt động 2: Thực hiện một số kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên

- GV cho HS quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin trong SGK, HS cần nêu được một số kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên.

- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin trong SGK tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN để thuyết trình phần hiểu của mình về từng kĩ năng thông qua phiếu học tập số 1. 

- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời câu hỏi trong phần luyện tập 

- Sau khi biết được các kĩ nàng tìm hiểu cơ bản, GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ năng viết báo cáo và thuyết trình. Cho HS viết báo cáo và thuyết trình tại lớp để các bạn góp ý và nhận xét. GV Chỉ ra cho HS thấy sự thành công của việc tìm hiểu tự nhiên bảng cách thuyết phục người nghe qua bài báo cáo và thuyết trình.

Sản phẩm dự kiến:

2.1. Kĩ năng quan sát

- Quan sát các sự vật, hiện tượng hay quá trình diễn ra trong tự nhiên để đặt ra các câu hỏi cần tìm hiểu khám phá. Câu trả lời đúng chính là nhưng kiến thức mới cho bản thân.

2.2. Kĩ năng phân loại

Thu thập dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm.

2.3. Kĩ năng liên kết

- Vận dụng kiến thức để thu thập và xử lí dữ liệu nhằm tìm mối liên hệ giữa các sự vât, hiện tượng

2.4. Kĩ năng đo

Đo thời gian, đo nhiệt độ, đo chiều dài,... Với các kĩ năng gồm: ước lượng giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ đo thích hợp, tiến thành đo và ghi lại kết quả.

2.5. Kĩ năng dự báo

- Nhận định về những điều được đánh giá cảy ra trong tương lai dựa trên những căn cứ được biết trước đó, đặc biệt liên quan đến một tình huống cụ thể.

2.6. Kĩ năng viết báo cáo

- Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên được trình bày thành báo cáo khoa học

2.7. Kĩ năng thuyết trình

- Sau khi hoàn thành bài báo cáo, chúng ta cần trình bày kết quả nghiên cứu bằng bài thuyết trình.

3. SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dụng cụ đo

- GV cho HS đọc thông tin và quan sát Hình 1.3 trong SGK để HS nhận biết được vai trò và ứng dụng của một số dụng cụ đo. Qua đó, HS sẽ biết cách sử dụng một số dụng cụ đo phục vụ việc học tập ở môn KHTN lớp 7.

- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 ở SGK về hoạt động và cấu tạo của máy dao động kí. 

- GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hồ đo thời gian hiện số và hình 1.6 cổng quang điện. Sau đó đặt ra các câu hỏi liên quan về cấu tạo và hoạt động của dụng cụ để HS trả lời. 

- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời câu hỏi trong phần luyện tập 

Sản phẩm dự kiến:

3.1. Dao động kí

- Để tìm hiều những tính chất của âm, người ta mắc hai đầu micro với chốt tín hiệu vào của dao động kí. Micro sẽ biến đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu có cùng quy luật của tín hiệu âm. Trên màn hình của dao động kí sẽ xuất hiện đường cong sáng biểu diễn sự biến đổi của tín hiệu điện theo thời gian. 

- Một số nút cơ bản ở mặt trước của dao động kí:

         + POWER : bật tắt nguồn

         + CH1 input: Ngõ kết nối micro

         + INTEN: Điều chỉnh chế độ sáng của tín hiệu trên màn hình

         + FOCUS: Điều chỉnh độ nét của tín hiệu trên màn hình

         + MODE: chọn mode

         + VOLTS/DIV: Chọn tỉ lệ điện áp trên một ô theo trục dọc

         + TIME/ DIV: chọn tỉ lệ thời gian trên một ô theo trục ngang

         + TRIGGER: Điều chỉ độ trigger

-  Cách sử dụng dao động kí:

         + Gắn tín hiệu vào kênh 1, chọn mode CH1

         + Xoay hai nút INTEN, FOCUS về vị trí giữa

         + Điều chỉnh nút VOLTS/DIV, TIME/DIV ở mức trung bình

         + Trong 3 chế độ AC/ GND/DC, chọn chế độ AC

         + Đặt TRIGGER MODE ở chế độ AUTO

         + Bật nút POWER, điều chỉnh nút VOLTS/DIV, TIME?DIV để chọn tỉ lệ điện áp và tỉ lệ thời gian phù hợp, kết hợp với xoay TRIGGER LEVEL cho tới khi tín hiệu hiển thị ổn định trên màn hình

3.2. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện

a. Đồng hồ đo thời gian hiện số

- Thang đo: Nút thang đo thời gian thể hiện giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất

- Mode: Thể hiện chế độ làm việc của đồng hồ, cụ thể nếu chọn chế độ làm việc A <=> B thì ta sẽ đo được thời gian chuyển động của vật đi được quãng đường từ cổng quang thứ nhất đến cổng quang thứ hai. Cổng C là để kết nối với nam châm điện.

- Reset: Nút sử dụng để quay về trạng thái ban đầu

- Công tắc điện: Nút đóng hoặc ngắt điện

- Các nút cắm cổng quang điện

b. Cổng quang điện

- Cổng quang điện là một thiết bị cảm biến gồm 2 bộ phận phát và thu tia hồng ngoại. Khi tia hồng ngoại chiếu đến bộ phận thu bị chặn lại thì cổng quang điện sẽ phát ra một tín hiệu điều khiển thiết bị được nối với nó. Khi kết nối cổng quang điện với đồng hồ hiện số, tùy theo chế độ của đồng hồ mà tín hiệu này sẽ điều khiển đồng hồ bắt đầu đo hoặc dừng

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:

(1) Hình thành giả thuyết;

(2) Rút ra kết luận;

(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.

(4) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.

(5) Thực hiện kế hoạch.

Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

A. (1); (2); (3); (4); (5).

B. (5); (4); (3); (2); (1).

C. (4); (1); (3); (5); (2).

D. (3); (4); (1); (5); (2).

Câu 2: Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng nào?

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: Để học tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Nhóm học sinh cùng tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự bay hơi của nước, nhóm đã tiến hành thí nghiệm sau:

Rót cùng một lượng nước vào hai chiếc cốc giống nhau. Để cốc thứ nhất ngoài nắng và cốc thứ hai trong phòng kín, thoáng mát. Sau 2 giờ đồng hồ, quay lại đo thể tích nước còn lại trong cốc.

Kết quả thu được cũng đã khẳng định sự bay hơi của nước chịu tác động bởi nhiệt độ. Ở nơi có nhiệt độ cao thì nước bay hơi nhanh hơn.

a) Thí nghiệm này thuộc bước nào trong các bước tìm hiểu tự nhiên?

b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu này.

Câu 2: Bất cứ thứ gì có thể cung cấp năng lượng cho chúng ta thì đều được gọi là nguồn năng lượng. Con người chúng ta hiện nay sử dụng năng lượng chủ yếu từ nhiên liệu hóa thạch, ví dụ như than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên.

Quan sát biểu đồ tròn, biểu diễn các nguồn năng lượng chúng ta sử dụng và tỉ lệ nhu cầu sử dụng mỗi loại:

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Nhiên liệu hóa thạch nào là nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất?

b) Loại nhiên liệu nào là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường hiện nay? Vì sao?

c) Việc sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch đang làm cho Trái Đất nóng dần lên trong nhiều thập kỉ qua. Nếu tiếp tục khai thác và sử dụng như thế thì trong 10 năm tới nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi như thế nào và ảnh hưởng ra sao?

d) Em hãy đề xuất nên thay thế nhiên liệu nào để cung cấp năng lượng sử dụng hiệu quả mà lại bảo vệ môi trường cho chúng ta.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

HÓA HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

HÓA HỌC 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay