Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 14: Phản ха âm. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 14: Phản ха âm
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời- Phần vật lí bài 14. Phản xạ âm

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận tính huống và trả lời:

Vì sao sàn nhà hát thường được trải thảm, trong khi trần và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. SỰ PHẢN XẠ

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phản xạ âm

Cho các nhóm HS tiến hành thí nghiệm về sự phản xạ âm khi có vật cản như Hình 14.1 trong SGK và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có ngheđượctiếng nói của bạn A không?

+ Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm.

+ Nêu nhận xét về sựtruyển sóng âm khi có vật cản và khi không có vật cản.

+ Kết quả thí nghiệm có gì khác biệt khi thay quyển sách bằng tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa?

Sản phẩm dự kiến:

Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản 

          + Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt

          + Các vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém

2. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VỀ SÓNG ÂM

Hoạt động 2: Một số hiện tượng về sóng âm

- GV tổ chức HS làm việc nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản. Sóng âm phản xạ được gọi là âm phản xạ. Nếu chúng ta hét to trong một hang động lớn thì chúng ta sẽ nghe thây tiếng hét của mình vọng lại. Người ta gọi đó là tiếng vang. HS có bao giờ trải nghiệm hiện tượng tiếng vang trên thực tế chưa?

+ Nêu một số ví dụ vể tiếng vang em từng nghe được trong thực tế.

+ Nêu một số tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ và các hoạt động thường ngày của chúng ta.

+ Khi nào có ô nhiễm tiếng ồn. Để giảm ô nhiễm tiếng ồn ta cần làm gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Sự hình thành tiếng vang

Sóng âm dội lại khi gặp vật cản được gọi là âm phản xạ

+ Tiếng vang hình thành khi âm phản xạ nghe được chậm hơn âm trực tiếp đến tai ít nhất là BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM giây

- Ô nhiễm tiếng ồn

          + Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của con người

- Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:

          + Tác động vào nguồn âm

          + Phân tán âm trên đường truyền

          + Ngăn chặn sự truyền âm

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Những vật liệu mềm, mịn, nhiều bọt xốp có khả năng hấp thụ âm và ngăn chặn sự truyền âm được gọi là

A. vật liệu cách âm.

B. vật liệu thấu âm.

C. vật liệu truyền âm.

D. vật liệu phản xạ âm.

Câu 2: Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém nhất?

A. Gỗ.

B. Thép.

C. Len.

D. Đá.

Câu 3: Sự phản xạ âm có thể gây ảnh hưởng cho người nghe, như khi đang ở trong nhà hát, trong phòng hòa nhạc. Vì vậy, trong phòng hòa nhạc, trong nhà hát người ta thường làm tường có đặc điểm như thế nào?

A. Làm tường sần sùi để giảm tiếng vang.

B. Làm tường sần sùi để tăng tiếng vang.

C. Làm tường phẳng và nhẵn để giảm tiếng vang.

D. Làm tường phẳng và nhẵn để tăng tiếng vang.

Câu 4: Khi em nghe được tiếng nói của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó có ý nghĩa gì?

A. Trong hang động có mối nguy hiểm.

B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.

C. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xạ và lặp lại.

D. Sóng âm truyền đi trong hang quá nhanh.

Câu 5: Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 2 giây. Biết tốc độ truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s, độ sâu của đáy biển là

A. 1500 m.

B. 3000 m.

C. 750 m.

D. 2000 m.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  ACâu 2 - CCâu 3 - ACâu 4 - CCâu 5 - A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Một người hét to trước một vách đá và nghe được tiếng hét của mình vọng lại sau 1,2 s. Người đó đứng cách vách đá bao xa? Biết rằng tốc độ truyền âm trong không khí là 343 m/s.

Câu 2: Một tàu chiến sử dụng sonar (máy phát và thu tín hiệu sóng âm dưới nước) để phát hiện sự xuất hiện của một tàu ngầm trong bùng biển lân cận. Giả sử tàu thu được tín hiệu sonar phản hồi có thời gian truyền khứ hồi (từ tàu chiến đến tàu ngầm và ngược lại) là 3,6 s. Khi đó, tàu ngầm ở cách tàu chiến bao xa? Biết tốc độ truyền sóng âm trong nước biển là 1 500 m/s.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

HÓA HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

HÓA HỌC 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay