Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

BÀI 17: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Để vẽ đồ thị hoặc viết phương trình của một dao động điều hoà, cần biết những đại lượng vật lý nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. TÍNH CHẤT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

Hoạt động 1: Tìm tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng

HS hãy thảo luận và chỉ ra đâu là dụng cụ quang học, vật, ảnh trong thí nghiệm hình 17.1? Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và trả lời câu hỏi:

+ Ảnh của nến tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn hay không? Đây được gọi là ảnh gì?

+ Vậy ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?

Sản phẩm dự kiến:

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật.

- Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương phẳng.

2. DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dựng ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Học sinh làm việc cá nhân tìm hiểu nội dung trang 87 SGK về các bước để dựng ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB qua gương phẳng và trả lời câu hỏi sau:

+ HS nhận xét khoảng cách từ vật S và ảnh S' đến gương.

+ Ảnh A’B’ tạo bởi AB qua gương phẳng là ảnh gi?

+ So sánh khoảng cách từ vật AB đến gương và từ ảnh A’B’ đến gương?

+ So sánh kích thước của vật AB và ảnh A’B’ của nó?

Sản phẩm dự kiến:

Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia sáng phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

- Ảnh của một vật sáng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

- Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ của điểm sáng S khi các tai sáng phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Ảnh ảo là

A. ảnh không thể nhìn thấy được.

B. ảnh tưởng tượng, không tồn tại trong thực tế.

C. ảnh không thể hứng được trên màn nhưng có thể nhìn thấy được.

D. ảnh luôn ngược chiều với ảnh thật.

Câu 2: Ảnh của một vật qua gương phẳng là

A. ảnh ảo, ngược chiều với vật.

B. ảnh ảo, cùng chiều với vật.

C. ảnh thật, ngược chiều với vật.

D. ảnh thật, cùng chiều với vật.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương phẳng?

A. Gương phẳng là mặt phẳng phản xạ ánh sáng tốt.

B. Vật đặt trước gương cho ảnh ảo có độ lớn bằng vật.

C. Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương.

D. Vật đặt trước gương phẳng luôn cho ảnh ngược chiều với vật.

Câu 4: Chọn phát biểu đúng.

A. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, vì vậy ta không nhìn thấy được ảnh này.

B. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, vì vậy ta không thể dùng máy ảnh để chụp ảnh này.

C. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, ta có thể nhìn thấy hoặc dùng máy ảnh chụp lại ảnh này.

D. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh thật, vì vậy ta nhìn thấy được ảnh này.

Câu 5: Để xác định tính chất của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự như sau:

- Học sinh A đặt một viên phấn thứ nhất trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát ảnh của viên phấn.

- Học sinh B lấy viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính.

Dưới đây là các kết luận của các thành viên trong nhóm. Kết luận nào là sai?

A. Ảnh hứng được trên màn đặt sau tấm kính và có kích thước bằng vật.

B. Ảnh của viên phấn thứ nhất là ảnh ảo.

C. Kích thước ảnh của viên phấn thứ nhất bằng kích thước của viên phấn thứ nhất.

D. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  CCâu 2 - BCâu 3 - DCâu 4 - CCâu 5 - A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Một ngọn nến cao 10 cm được đặt trước một gương phẳng thẳng đứng và cách gương 1,5 m. Xác định chiều cao của ảnh ngọn nến trong gương và khoảng cách từ nến đến ảnh của nó.

Câu 2: Trước khi chọn mua một cặp kính phù hợp tại một cửa hàng kính mắt, khách hàng thường phải trải qua một cuộc kiểm tra thị lực. Trong quá trình kiểm tra, người này cần đọc các chữ cái và con số trên một bảng đo thị lực từ một khoảng cách tiêu chuẩn.

Khi việc kiểm tra thị lực được thực hiện trong một căn phòng nhỏ, người ta thường sử dụng gương phẳng để làm cho các chữ cái và số trên bảng đo thị lực xuất hiện xa mắt hơn.

Quan sát hình dưới đây để tính khoảng cách từ mắt người khách hàng đến ảnh của các chữ cái và con số mà người này nhìn thấy qua gương phẳng.

BÀI 17: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 chân trời sáng tạo

HÓA HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

HÓA HỌC 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay