Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt (2 tiết)

Còn nữa....

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 7 chân trời sáng tạo

BÀI 26: THỰC HÀNH VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO Ở THỰC VẬT THÔNG QUA SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân, để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua câu hỏi:

Em đã biết về hô hấp? Em muốn biết gì về hô hấp? Theo em mình nên làm gì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

THÍ NGHIỆM 1: CHỨNG MINH NHIỆT LƯỢNG ĐƯỢC TẠO RA TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO.

Hoạt động 1: Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào.

GV hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm để HS thực hiện và thiết kế thí nghiệm.

Sản phẩm dự kiến:

Bước 1: + Ngâm 100 g hạt trong cốc nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 – 12 giờ (tuỳ loại hạt), vớt ra để nguội, sau đó cho vào bình thuỷ tinh A. 

+ Luộc chín 100 g hạt, để nguội, sau đó cho hạt đã luộc vào bình thuỷ tinh B.

Bước 2: Đặt vào mỗi bình một nhiệt kế, dùng bông gòn ấm đặt vào miệng bình để cố định nhiệt kế.

Bước 3: Tiếp tục cho hai bình thuỷ tinh này vào hai hộp nhựa (hoặc thùng xốp) chứa mùn cưa và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ

của nhiệt kế sau khoảng 4 – 6 giờ.

Bước 4: Quan sát, ghi nhân hiện tượng và kết luận về sự chuyến hoá năng lượng diễn ra trong quá trình hạt nảy mầm.

=> Khi hạt nảy mầm, hạt hô hấp tỏa ra năng lượng làm hạt nóng lên

THÍ NGHIỆM 2: CHỨNG MINH HÔ HẤP TẾ BÀO HẤP THỤ KHÍ OXYGEN VÀ THẢI KHÍ CARBON DIOXIDE.

Hoạt động 2: Chứng minh hô hấp tế bào hấp thụ khí oxygen và thải khí carbon dioxide

GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và tiến hành làm TN như SGK hướng dẫn

Sản phẩm dự kiến:

Bước 1: Ngâm 200 g hạt trong nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 – 12 giờ (tuỳ loại hạt).

Bước 2: Sau 4 - 12 giờ, vớt hạt, chia đôi và cho vào hai bình thuỷ tỉnh C và D (có lót bông ẩm).

Bước 3: Khi hạt bắt đầu này mầm, đậy kín các bình thuỷ tỉnh và để vào chỗ tối một ngày.

Bước 4: Ở bình C: Nhẹ nhàng mở nút bình, đưa nến đang cháy vào (Hình 26.2a). Quan sát hiện tượng xảy ra với cây nến.

Bước 5: Ở bình D: Cho đầu ngoài ống dẫn của bình tam giác vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong. Sau đó, rót nước từ từ, từng ít một qua ống dẫn vào bình chứa hạt (Hình 26.2b). Nước sẽ đẩy không khí từ bình vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm.

=> Thực vật hô hấp lấy khí oxygen thải ra khí carbon dioxide

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Việc luộc chín hạt trong bình B để làm gì?

A. Để hạt không hút thêm nước.

B. Để hạt rễ hô hấp.

C. Để làm cho hạt đồng đều.

D. Để làm hạt chết, hạt sẽ không hô hấp được.

Câu 2: Tại sao cần để bình thí nghiệm trong mùn cưa hoặc cho hạt vào bình giữ nhiệt?

A. Giúp nhiệt độ trong bình không thoát ra ngoài môi trường.

B. Giúp nhiệt độ bên ngoài không làm cho môi trường trong các bình thí nghiệm tăng lên.

C. Giúp cách nhiệt giữa môi trường bên trong và bên ngoài bình thí nghiệm.

D. Giúp cho hạt đậu ấm hơn.

Câu 3: Việc bơm nước vào bình D nhằm mục đích gì?

A. Đẩy không khí bên trong bình D vào trong ống nghiệm chứa nước vôi trong.

B. Nhằm cung cấp nước cho hạt.

C. Nhằm đẩy hạt theo ống để vào ống nghiệm chứa nước vôi trong.

D. Để nước cất và không khí trong bình D có thể trộn vào nhau.

Câu 4: Sau khi cho hạt vào bình chứa bông ẩm, tại sao nên để bình vào chỗ tối?

A. Để tránh va chạm làm bình đổ, vỡ.

B. Khi hạt nảy mầm, hô hấp tế bào diễn ra mạnh trong môi trường thiếu ánh sáng.

C. Trong bóng tối, thực vật mới hô hấp.

D. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 5: Khi đưa nến đang cháy vào bình C chứa hạt và bông ẩm, tại sao phải mở nắp nhẹ nhàng và không được nghiêng lọ?

A. Để lượng không khí bên trong bình không bị khuếch tán ra ngoài.

B. Để hạn chế không khí bên ngoài tràn vào lọ chứa.

C. Cả hai ý đều đúng.

D. Cả hai ý đều sai.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  DCâu 2 - CCâu 3 - ACâu 4 - BCâu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Có nên thực hiện thí nghiệm cho từng bình với thời gian khác nhau không? Vì sao?

Câu 2: Quá trình hô hấp sẽ tạo ra khí carbon dioxide, khí này khi gặp nước vôi trong sẽ làm nước vôi trong hóa đục. Theo em, tại sao chúng ta không rót trực tiếp nước vôi trong vào bình D mà lại đưa khí carbon dioxide vào ống nghiệm chứa nước vôi trong?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 7 chân trời sáng tạo

SINH HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Sinh học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint sinh học 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm sinh học 7 chân trời sáng tạo

SINH HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Sinh học 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint sinh học 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm sinh học 7 kết nối tri thức

SINH HỌC 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Sinh học 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều

Giáo án powerpoint sinh học 7 cánh diều

Trắc nghiệm sinh học 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay