Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
Giáo án và PPT KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 7 chân trời sáng tạo

BÀI 32: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Rễ của cây hướng dương hướng về nguồn nước, còn hoa của nó luôn hướng về phía Mặt trời. Hãy giải thích hiện tượng đó.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở sinh vật, vai trò khái niệm cảm ứng ở sinh vật.

GV hướng dẫn HS quan sát Hình 32.1, Hình 32.2 và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất có ý nghĩa gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh vật tồn tại và phát triển.

Cảm ứng là đặc trưng của cơ thể sống, giúp sinh vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển.

2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo các bước SGK 

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 

+ Tại sao ở bước 2 phải đặt cốc trồng cây trong hộp các-tông kín có đục lỗ?

+ Hãy kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc mà em biết.

Sản phẩm dự kiến:

Cảm ứng ở thực vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ môi trường thông qua vận động của các cơ quan. Các hình thức của cảm ứng ở thực vật bao gồm tính hướng sáng, tính hướng nước, tính hướng tiếp xúc, tính hướng hóa,…

3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng trong thực tiễn

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó.

- GV cho HS quan sát cách bắt mồi của cây gọng vó và trả lời câu hỏi: https://www.youtube.com/watch?v=Tcn8s2Z4aUc 

Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?

Sản phẩm dự kiến:

Dựa vào khả năng cảm ứng của thực vật, người ta tác động làm thay đổi môi trường sống nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Cảm ứng ở sinh vật là

A. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.

B. khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.

C. khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể.

D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật?

A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè.

B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh.

C. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời.

D. Cây nắp ấm bắt mồi.

Câu 3: Hình bên chứng minh cho hiện tượng cảm ứng nào ở thực vật?

BÀI 32: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

A. Tính hướng đất dương của rễ, hướng sáng dương của thân.

B. Tính hướng tiếp xúc.

C. Tính hướng hoá.

D. Tính hướng nước.

Câu 4: Mẫu vật trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật thường là loại cây nào?

A. Cây ngô.

B. Cây lúa.

C. Cây mướp.

D. Cây lạc.

Câu 5: Hiện tượng cây phát triển về phía có nguồn dinh dưỡng gọi là

A. tính hướng tiếp xúc.

B. tính hướng sáng.

C. tính hướng hoá.

D. tính hướng nước.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  ACâu 2 - BCâu 3 - ACâu 4 - CCâu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:

Bước 1: Trồng vài hạt đỗ/ lạc/ ngô đang nảy mầm vào cốc chứa đất ẩm.

Bước 2: Cắt bỏ hai đầu vỏ chai nhựa (lưu ý sử dụng vỏ chai có kích thước lớn hơn cốc trồng cây).

Bước 3: Cắt ba hình tròn bằng giấy bìa cứng có đường kính bằng đường kính vỏ chai, khoét trên mỗi miếng bìa một lỗ nhỏ có kích thước như nhau (lưu ý lỗ tròn đủ cho cây chui qua), sau đó đặt ba miếng bìa vào vỏ chai sao cho các lỗ nằm so le nhau.

Bước 4: Dùng giấy màu tối quấn quanh phần vỏ chai để ánh sáng không lọt vào.

Bước 5: Úp phần vỏ chai vào cốc trồng cây. Đặt cốc trồng cây ở nơi có ánh sáng và tưới nước thường xuyên.

Bước 6: Theo dõi và ghi chép lại hiện tượng xảy ra sau 1 tuần.

a) Hãy cho biết mục đích tiến hành thí nghiệm của bạn học sinh là gì.

b) Tại sao phải sử dụng giấy màu tối ở bước 4 của thí nghiệm?

c) Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích.

Câu 2: Các hiện tượng cảm ứng ở thực vật như ngọn cây hướng về phía ánh sáng (hướng sáng dương), rễ cây đâm sâu vào đất (hướng sáng âm) có vai trò gì đối với đời sống của thực vật?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 7 chân trời sáng tạo

SINH HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Sinh học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint sinh học 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm sinh học 7 chân trời sáng tạo

SINH HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Sinh học 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint sinh học 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm sinh học 7 kết nối tri thức

SINH HỌC 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Sinh học 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 7 cánh diều

Giáo án powerpoint sinh học 7 cánh diều

Trắc nghiệm sinh học 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay