Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt. Thuộc chương trình Mĩ thuật 8 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 kết nối Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối tri thức

BÀI 2: MỘT SỐ DẠNG BỐ CỤC TRONG TRANH SINH HOẠT

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:

Các nhân vật trong bức tranh trên đang làm gì? Em hãy nêu cảm nhận về cách sắp xếp bố cục trong bức tranh trên.

bo cuc 2

Bữa cơm ngày mùa (Nguyễn Phan Chánh)

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình tượng con người trong tranh sinh hoạt

GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: 

  • Hình tượng con người trong các tranh dưới đây được thể hiện như thế nào?
  • Mô tả đặc điểm dáng người trong mỗi tranh phía dưới.

Sản phẩm dự kiến:

- Hình tượng con người trong các tác phẩm:

+ Giữ vị trí trung tâm.

+ Là tâm điểm của bức tranh, bối cảnh xung quanh chỉ là yếu tố phụ.

-  Đặc điểm dáng người trong mỗi tranh:

+ Tác phẩm Đi chợ Tết (Nguyễn Tiến Chung):

  • Có tạo hình toàn thân. 
  • Hai cô gái dáng người thanh mảnh, thướt tha, đầy sức sống trong trang phục áo dài duyên dáng đi chợ hoa xuân, như thể chính các cô là những người mang lại mùa xuân cho phiên chợ.

+ Tác phẩm Thôn nữ Bắc Kỳ (Nam Sơn): 

  • Có tạo hình quá bán thân.
  • Hình tượng người con gái mang nét đẹp mạnh mẽ, kiên cường nhưng cũng rất mộc mạc, dân dã của người nông dân miền Bắc việt Nam.

Hoạt động 2: Gợi ý một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Em hãy nêu một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt?
  • Em sẽ sử dụng bố cục nào trong thực hành, sáng tạo về tranh sinh hoạt của mình?

Sản phẩm dự kiến:

- Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt:

+ Bố cục theo nguyên lí cân bằng: được thể hiện quan màu sắc, đậm nhạt, đường nét mang lại sự hợp lí, hài hoà.

+ Bố cục theo nguyên lí tạo hình nhịp điệu: giúp các hình thể trong tranh gắn kết chặt chẽ, hài hòa thông qua các yếu tố như đường nằm ngang, đường cong, vị trí nhân vật, độ sáng/tối,...

+Bố cục theo một số dạng hình học (hình tròn, tam giác, chữ nhật, ê-líp): được xây dựng theo ý đồ của hoạ sĩ với sự sắp xếp vị trí và các mối tương quan giữa nhân vật và bối cảnh,...

- Em lựa chọn bố cục theo nguyên lí cân bằng để thể hiện sự hài hòa, cân đối giữa các phần trong bức tranh của mình.

Hoạt động 3: Gợi ý các bước thể hiện một sản phẩm mĩ thuật từ màu bột về thể loại tranh sinh hoạt

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Nêu các bước vẽ tranh sinh hoạt nhân vật.
  • Tạo hình nhân vật đóng vai trò như thế nào trong tranh sinh hoạt?

Sản phẩm dự kiến:

Các bước vẽ tranh sinh hoạt nhân vật:

+ Bước 1: Xây dựng bố cục khái quát

+ Bước 2: Vẽ nét thể hiện nhân vật

+ Bước 3: Vẽ màu thể hiện nhân vật

+ Bước 4: Vẽ chi tiết và hoàn thiện bức tranh

- Tạo hình nhân vật trong tranh sinh hoạt đóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền tải thông điệp, cảm xúc và tính chất của cảnh vật. Trong tranh sinh hoạt, nhân vật thường là điểm nhấn chính giúp xác định chủ đề và ý nghĩa của tác phẩm.

Hoạt động 4: Xây dựng hình tượng con người trong tranh sinh hoạt và sắp xếp theo một dạng bố cục em yêu thích

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Em xây dựng hình tượng con người trong tranh sinh hoạt như thế nào?
  • Những lưu ý gì khi xây dựng hình tượng con người trong tranh sinh hoạt ?

Sản phẩm dự kiến:

- Xây dựng hình tượng con người trong tranh sinh hoạt là một phần quan trọng của việc tạo ra những tác phẩm mỹ thuật phản ánh cuộc sống hàng ngày, văn hóa, và các giá trị xã hội. Để tạo ra hình tượng con người trong tranh sinh hoạt một cách hiệu quả, bạn cần cân nhắc các yếu tố sau:

+ Chọn các hoạt động điển hình trong cuộc sống hàng ngày của nhân vật như làm việc, vui chơi, hay tham gia các nghi lễ truyền thống.

+ Phản ánh các sự kiện cộng đồng như lễ hội, hội chợ, hay các cuộc họp mặt gia đình.

+ Chọn trang phục phù hợp với nền văn hóa hoặc thời kỳ mà bạn đang miêu tả. Trang phục không chỉ phản ánh thời đại mà còn thể hiện địa vị xã hội, nghề nghiệp, và phong cách cá nhân.

+ Thể hiện cảm xúc và tâm trạng của nhân vật qua các nét mặt như vui vẻ, lo âu, hay tập trung.

+ Tư thế và hành động của nhân vật nên thể hiện rõ ràng hoạt động hoặc tương tác của họ với môi trường xung quanh.

+ Xây dựng bối cảnh để làm nổi bật hoạt động của nhân vật. Bối cảnh có thể là một cảnh phố, làng quê, chợ, hoặc bất kỳ không gian nào phù hợp với chủ đề.

+ Bao gồm các chi tiết như đồ vật, trang trí, và các yếu tố xung quanh để tạo ra một bức tranh chân thực và sinh động.

+ Sử dụng màu sắc để tạo ra không khí và cảm xúc cho bức tranh. Màu sắc có thể phản ánh thời gian trong ngày, mùa, hoặc tâm trạng của nhân vật.

+ Đảm bảo rằng hình tượng con người và các chi tiết trong tranh phản ánh đúng và tôn vinh các yếu tố văn hóa của nền văn hóa mà bạn đang miêu tả.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1. Bố cục nào trong tranh sinh hoạt thường giúp tập trung sự chú ý của người xem vào một điểm chính của tác phẩm?

A. Bố cục đối xứng

B. Bố cục trung tâm

C. Bố cục đường chéo

D. Bố cục tự do

Câu 2. Khi sử dụng bố cục tự do trong tranh sinh hoạt, nghệ sĩ cần chú ý điều gì nhất?

A. Cân bằng các yếu tố theo tỷ lệ chính xác

B. Sáng tạo và tổ chức các yếu tố một cách tự do và linh hoạt

CSắp xếp các yếu tố theo một hình dạng nhất định

D. Đảm bảo các yếu tố đều nằm trong một khuôn hình chính xác

Câu 3. Khi vẽ dáng người trong tranh, kỹ thuật nào thường được sử dụng để tạo cảm giác chiều sâu và khối lượng?

A. Bóng đổ và sáng tối

B. Phối màu sắc

C. Tạo hình cơ thể

D. Kỹ thuật vẽ đường viền

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hãy sưu tầm tư liệu về thể loại tranh sinh hoạt, lựa chọn một tác phẩm mình yêu thích và viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của tác phẩm đó.

Câu 2: Hình tượng con người trong tranh của bạn được xây dựng có những đặc điểm gì?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào TK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- Ngân hàng VCB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 8 kết nối tri thức

Giáo án Mĩ thuật 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm bản 1
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 8 CÁNH DIỀU

Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 cánh diều

Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay