Nội dung chính Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 4 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 4 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) sách ngữ văn 11 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (HÌNH THÀNH LỐI SỐNG TÍCH CỰC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI)
I. VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ( HÌNH THÀNH LỐI SỐNG TÍCH CỰC TRONG XÃ HỘI)
- Nêu được vấn đề thực sự có ý nghĩa, hưởng đến việc hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại.
- Triển khai hệ thống luận điểm chặt chẽ, phù hợp với logic của vấn đề bàn luận, sử dụng các lí lẽ thuyết phục và bằng chứng chính xác, thích hợp đầy đủ.
- Nêu được ý kiến về vấn đề bàn luận từ một góc nhìn khác
- Rút ra được ý nghĩa của việc bàn luận về vấn đề.
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN THAM KHẢO
- Vấn đề chính được đề cập trong bài viết là: Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại.
- Hệ thống luận điểm của bài viết:
+ Luận điểm 1: Xem xét vấn đề từ nguồn gốc chung của loài người.
+ Luận điểm 2: Xem xét vấn đề từ thực tiễn lịch sử cận – hiện đại của thế giới.
+ Luận điểm 3: Xem xét vấn đề từ mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
+ Luận điểm 4: Xem xét vấn đề từ góc nhìn khác
+ Luận điểm 5: Ứng xử thực tế cần có của mỗi người khi nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bàn luận.
Các bằng chứng đưa ra xác thực, chính xác có sức thuyết phục mạnh đối với người đọc.
Đề bài tham khảo:
Thực hành viết theo các bước
Chuẩn bị viết
Tìm ý và lập dàn ý
- Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận hướng bàn luận và ý nghĩa chung của việc bàn luận về vấn đề. Bạn có thể giới thiệu vấn đề theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Thân bài:
+ Miêu tả khái quát hoàn cảnh sống làm nảy sinh vấn đề
+ Phân tích lần lượt từng khía cạnh vấn đề theo trình tự từ hẹp đến rộng hoặc từ rộng đến hẹp với những lí lẽ và bằng chứng phù hợp.
+ Làm rõ sự cần thiết phải nhận thức đầy đủ về vấn đề
+ Nêu trải nghiệm của bản thân với vấn đề được bàn luận
+ Bàn luận vấn đề từ góc nhìn trái chiều
- Kết bài
Tóm tắt những luận điểm chính đã trình bày và khẳng định ý nghĩa của vấn đề trên cơ sở thu thập nhiều tư liệu và bằng chứng mới.
III. VIẾT BÀI