Phiếu học tập KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Dưới đây là phiếu học tập Bài 42: Biến dạng của lò xo môn Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
Trường: ……………….... Họ và tên: ………………… Lớp: …………………....... SĐT: ………………………
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 42. BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
Bài 1. Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây?
a. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.
b. Khi lò xo bị kéo dãn thì chiều dài lúc sau ngắn hơn chiều dài ban đầu.
c. Lực đàn hồi của lò xo có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
d. Độ biến dạng của lò xo là độ dãn của lò xo.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Lò xo thường được làm bằng những chất nào?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Kể tên một số vật tính chất đàn hồi?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
a. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
b. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
c. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
d. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Trường: ……………….... Giáo viên: ………………… Lớp: …………………....... SĐT: ……………………….
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là l0, khi chịu tác dụng của một lực, chiều dài lò xo là l1 (l1 > l0). Độ biến dạng của lò xo khi đó là?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Đơn vị của độ biến dạng của lò xo là?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Nếu ta treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì điều gì xảy ra?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 5. Lực đàn hồi có luôn là lực kéo hay không?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................…