Phiếu học tập KHTN 6 kết nối Bài 44: Lực ma sát
Dưới đây là phiếu học tập Bài 44: Lực ma sát môn Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
Trường: ……………….... Họ và tên: ………………… Lớp: …………………....... SĐT: ……………………….
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 44. LỰC MA SÁT
Bài 1. Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để làm gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
a. Xe đạp đi trên đường
b. Đế giày lâu ngày đi bị mòn
c. Lò xo bị nén
d. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Chọn phát biểu đúng?
a. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
b. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
c. Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại.
d. Lực ma sát là lực không tiếp xúc.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Cách nào làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Trường: ……………….... Giáo viên: ………………… Lớp: …………………....... SĐT: ……………………….
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Kể tên một số trường hợp lực ma sát có ích.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
a. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
b. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
c. Con người đi lại được trên mặt đất.
d. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Bạn Lan muốn đưa một vật nặng lên cao, bạn nghĩ ra 2 cách:
Cách 1: Lăn vật trên mặt phẳng nghiêng
Cách 2: Kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Trong 2 cách trên cách nào lực ma sát lớn hơn làm bạn Lan tốn nhiều sức để đưa vật lên hơn?
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................…