Phiếu học tập KHTN 9 kết nối Bài 10: Kính lúp. Bài tập thấu kính
Dưới đây là phiếu học tập Bài 10: Kính lúp. Bài tập thấu kính môn Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 10. KÍNH LÚP. BÀI TẬP THẤU KÍNH
Bài 1. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật hay nhìn trực tiếp thấy vật? Có thể làm thí nghiệm đơn giản nào để để chứng minh câu trả lời đó không?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Độ bội giác của kính lúp từ 1,5x đến 40x. Tìm khoảng tiêu cự của kính lúp.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Dùng kính lúp có số bội giác G = 2,5x để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh ảo cao 5 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ bội giác G = 5x. Mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để người này có thể quan sát được vật đúng cách?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 5. Hai kính lúp có độ bội giác lần lượt là 2,5x và 4x. Hỏi trong cùng một điều kiện nên dùng kính lúp nào hơn để ta quan sát một vật nhỏ được rõ hơn?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Trên vành của một chiếc kính lúp có ghi G = 5x. Vật nhỏ S có chiều cao 0,1cm được đặt trước kính lúp sao cho tạo được ảnh S' cao gấp 5 lần vật. Để quan sát được vật nhỏ này bằng kính lúp thì cần đặt mắt ở vị trí nào? Biết điểm cực cận cách mắt 25 cm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Dùng kính lúp có số bội giác 2x và kính lúp có số bội giác 3x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Khi quan sát vặt bằng kính lúp thì vật phải ở vị trí nào so với kính? Ảnh của vật qua kinh lúp có đặc điểm gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Trên vành của một chiếc kính lúp có ghi G = 5x. Vật nhỏ S có chiều cao là 0,4cm được đặt trước kính lúp và cách kính lúp 3 cm. Ảnh của S qua kính lúp cách S bao nhiêu xen ti mét?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
=> Giáo án KHTN 9 kết nối bài 10: Kính lúp. Bài tập thấu kính