Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 8 cánh diều Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 cánh diều
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 8 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 05
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Gang được định nghĩa như thế nào?
A. Là kim loại đen có tỷ lệ cácbon trong vật liệu ≤ 2,14%
B. Là kim loại đen có tỷ lệ cácbon trong vật liệu > 2,14%.
C. Là kim loại màu có tỷ lệ cácbon trong vật liệu ≤ 2,14%
D. Là kim loại màu có tỷ lệ cácbon trong vật liệu > 2,14%.
Câu 2: Có mấy quy định về an toàn khi cưa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có mấy yêu cầu về an toàn khi dũa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Quy trình thực hiện các thao tác cắt kim loại bằng cưa tay là?
(1) Thao tác cưa
(2) Kiểm tra lưỡi cưa
(3) Lấy dấu
(4) Kẹp phôi
A. (1) – (3) – (4) – (2)
B. (3) – (2) – (4) – (1)
C. (2) – (3) – (1) – (4)
D. (4) – (1) – (2) – (3)
Câu 5: Đâu không phải dụng cụ đo góc?
A. Ê ke vuông
B. Ê ke góc
C. Com-pa
D. Thước đo góc vạn năng
Câu 6: Gang được phân loại như thế nào trong ngành cơ khí?
A. Gang xám, gang trắng và gang đen.
B. Gang đen, gang trắng và gang dẻo.
C. Gang xám, gang trắng và gang dẻo.
D. Gang xám, gang trắng và gang cứng.
Câu 7: Gang được định nghĩa như thế nào?
A. Là kim loại đen có tỷ lệ cácbon trong vật liệu ≤ 2,14%
B. Là kim loại đen có tỷ lệ cácbon trong vật liệu > 2,14%.
C. Là kim loại màu có tỷ lệ cácbon trong vật liệu ≤ 2,14%
D. Là kim loại màu có tỷ lệ cácbon trong vật liệu > 2,14%.
Câu 8: Có mấy quy định về an toàn khi cưa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Có mấy yêu cầu về an toàn khi dũa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10: Tỉ lệ cacbon trong thép là bao nhiêu?
A. < 2,14%
B. ≤ 2,14%
C. > 2,14
D. ≥ 2,14%
Câu 11: Hãy so sánh mức độ sử dụng trong thực tế của kim loại màu so với vật liệu nguyên chất?
A. Nhiều hơn
B. Ít hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định được?
Câu 12: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là
A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
D. Đáp án khác
Câu 13: Cấu tạo của cơ cấu tay quay - thanh lắc không có bộ phận nào?
A. Tay quay
B. Con trượt
C. Thanh truyền
D. Giá đỡ
Câu 14: Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Công thức tính tỉ số truyền của các bộ chuyển động nào đúng dưới đây ?
A.
B.
C.
D. Đáp án A và B
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Đục là bước gia công thô, thường được sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0.5mm. Đục kim loại giúp tạo hình chi tiết trước khi thực hiện các bước gia công tinh. Khi tìm hiểu về tư thế đứng, cách cầm búa và đục, các bạn học sinh đưa ra một số ý kiến như sau:
a) Tay thuận cầm búa, cách đuôi cán búa một khoảng từ 20 – 30 mm.
b) Tay còn lại cầm đục, cách đuôi dục một khoảng từ 20 – 30 mm.
c) Thân của người thợ tạo thành góc 45 độ so với cạnh của má ê tô.
d) Đục có thể thực hiện mà không cần kẹp vật vào ê tô.
Câu 2. Quan sát hình ảnh dưới đây:
a) Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó thực hiện được trên các máy công cụ, tùy theo các bề mặt cần gia công mà chọn các loại dũa cho phù hợp.
b) Khi dũa không thổi phoi để tránh phoi bắn vào mắt.
c) Khi dũa, chi tiết được kẹp trên ê tô. Chiều cao ê tô vừa đủ để cánh tay tạo thành góc 45 độ khi làm việc.
d) Tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt trên đầu dũa, thân của người thợ tạo thành góc 90 độ so với cạnh của má ê tô.