Trắc nghiệm Cánh diều Bài 2: hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản
Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
CHỦ ĐỀ 1: VẼ KĨ THUẬT
BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở
A. phía sau vật thể
B. bên trên vật thể
C. bên phải vật thể
D. bên trái vật thể
Câu 2: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vị trí hình chiếu bằng được đặt ở đâu trong bản vẽ?
A. Ở trên hình chiếu bằng
B. Đặt tùy ý
C. Ở dưới hình chiếu đứng
D. Góc bên phải bản vẽ
Câu 3: Có bao nhiêu phương pháp chiếu góc
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. vô số
Câu 4: Vị trí mặt phẳng hình chiếu trong phương pháp chiếu góc thứ nhất là
A. Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước vật thể
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên vật thể
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 5: Vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể? (phương pháp chiếu góc thứ nhất)
A. Trước vật thể
B. Trên vật thể
C. Sau vật thể
D. Dưới vật thể
Câu 6: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ
A. Trước vào
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Dưới lên
Câu 7: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ
A. Trước vào
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Dưới lên
Câu 8: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng hình chiếu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo
A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Câu 10: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng thì
A. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 90⁰
B. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 90⁰
C. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 90⁰
D. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 90⁰
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai về phương pháp chiếu góc thứ nhất?
A. Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng
B. Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
C. Cả 2 đáp án đều đúng
D. Cả 2 đáp án đều sai
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về phương pháp chiếu góc thứ ba
A. Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước vật thể
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên vật thể
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3: Phương pháp chiếu góc thứ nhất không có hướng chiếu nào sau đây?
A. Nhìn từ phải sang
B. Nhìn từ trái sang
C. Nhìn từ trước vào
D. Nhìn từ trên xuống
Câu 4: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ đâu?
A. Từ trên xuống
B. Từ trước vào
C. Từ trái sang
D. Từ phải sang
Câu 5: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu?
A. Từ trái sang
B. Từ trước vào
C. Từ phải sang
D. Từ trên xuống
Câu 6: Mặt bên của khối lăng trụ tam giác đều là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình tam giác đều
C. Hình vuông
D. Hình tam giác cân
Câu 7: Mặt đáy của khối lăng trụ tam giác đều là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình tam giác đều
C. Hình vuông
D. Hình tam giác cân
Câu 8: Trong PPCG3, hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?
A. Bên trái
B. Ở trên
C. Ở dưới
D. Bên phải
Câu 9: Đối với phương pháp chiếu góc thứ ba thì
A. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay phải 900
B. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay trái 900
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay lên 900
D. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay xuống 900
Câu 10: Thứ tự các bước vẽ hình chiếu vuông góc của khối đa diện
(1) Vẽ hình chiếu cạnh
(2) Vẽ hình chiếu đứng
(3) Vẽ hình chiếu bằng
A. (1) – (2) – (3)
B. (2) – (3) – (1)
C. (2) – (1) – (3)
D. (3) – (2) – (1)
3. VẬN DỤNG (10 câu)
Câu 1: Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu sẽ thu được hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng hình chiếu đứng thì:
A. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90ᵒ
B. Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90ᵒ
C. A hoặc B
D. A và B
Câu 2: Cho vật thể giá chữ L
Vật thể giá chữ L có hình chiếu đứng là
Câu 3: Cho vật thể giá chữ L
Hình chiếu sau thu được do chiếu theo hướng chiếu nào?
A. Hướng X
B. Hướng Y
C. Hướng Z
D. Đáp án khác
Câu 4: Tên của hình chiếu A là?
A. Mặt phẳng hình chiếu đứng
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh
D. Đáp án khác
Câu 5: Tên của hình chiếu A là?
A. Mặt phẳng hình chiếu đứng
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh
D. Đáp án khác
Câu 6: Tên của hình chiếu C là?
A. Mặt phẳng hình chiếu đứng
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng
C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh
D. Đáp án khác
Câu 7: Vật thể với hướng chiếu A tương ứng với hình chiếu số mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không xác định được
Câu 8: Vật thể với hướng chiếu B tương ứng với hình chiếu số mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không xác định được
Câu 9: Vật thể với hướng chiếu C tương ứng với hình chiếu số mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không xác định được
Câu 10: Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng thì sau khi chiếu theo PPCG phải quay mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh một góc bao nhiêu?
A. 300
B. 900
C. 450
D. 1200
4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)
Câu 1: Cho vật thể bất kì có
1: hình chiếu đứng
2: hình chiếu bằng
3: hình chiếu cạnh
Hãy cho biết vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất?
Câu 2: Cho vật thể giá chữ L
Vật thể giá chữ L có hình chiếu bằng là
=> Giáo án Công nghệ 8 cánh diều Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản