Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 8 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 cánh diều
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 8 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 01:
Câu 1: Những yêu cầu cụ thể nào đặt ra cho người làm nghề thợ điện?
A. Có tư duy sáng tạo, kĩ năng quản lí, giám sát để thiết kế, tổ chức vận hành, bảo trì, sửa chữa hệ thống, thiết bị điện và điện tử
B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị và hệ thống phân phối điện
C. Nắm vững kiến thức an toàn lao động, sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị điện để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
D. Đáp án khác
Câu 2: Những đặc điểm nổi bật của người làm công việc kỹ sư điện tử là gì?
A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện
B. Thực hiện nhiệm vụ, nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử
C. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện
D. Trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện
Câu 3: Những đặc điểm nào giúp phân biệt thợ điện với các ngành nghề khác?
A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện
B. Thực hiện nhiệm vụ, nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử
C. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện
D. Trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện
Câu 4: Những yêu cầu đặc thù nào được đặt ra cho người làm kỹ thuật điện?
A. Có tư duy sáng tạo, kĩ năng quản lí, giám sát để thiết kế, tổ chức vận hành, bảo trì, sửa chữa hệ thống, thiết bị điện và điện tử
B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị và hệ thống phân phối điện
C. Nắm vững kiến thức an toàn lao động, sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị điện để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
D. Đáp án khác
Câu 5: Kỹ thuật viên kỹ thuật điện khác biệt với các ngành nghề liên quan như thế nào?
A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện
B. Thực hiện nhiệm vụ, nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử
C. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện
D. Trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện
Câu 6: Người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật điện cần đáp ứng những yêu cầu nào về phẩm chất?
A. Nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, tập trung
B. Trung thực, trách nhiệm, yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới.
C. Có sức khỏe tốt và không sợ độ cao
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7: Hình ảnh nào sau đây thuộc ngành nghề kĩ thuật viên kĩ thuật điện
A. a
B. b
C. c
D. d
Câu 8: Hình ảnh nào sau đây thuộc ngành nghề thợ điện?
A. a
B. b
C. c
D. d
Câu 9: Hình ảnh nào sau đây thuộc ngành nghề kĩ sư điện tử
A. a
B. b
C. c
D. d
Câu 10: Đâu không phải là điều kiện làm việc của người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật điện?
A. Làm việc trên cao
B. Làm việc khi có điện
C. Làm việc độc lập, tự chủ
D. Làm việc có độ chính xác cao
Câu 11: Hình ảnh (D) là lĩnh vực nào?
A. Cơ khí
B. Cơ – điện tử
C. Xây dựng
D. Thời trang
Câu 12: Phát triển sản phẩm là gì?
A. Thiết kế, sáng tạo ra các sản phẩm mới dựa trên công nghệ, kĩ thuật mới
B. Thiết kế sử dụng những giải pháp công nghệ mới nhất để gia tăng chất lượng và năng suất của sản phẩm, qua đó giúp công nghệ ngày càng phát triển
C. Quá trình thiết kế kĩ thuật, cải tiến những sản phẩm đã có, giúp sản phẩm trở nên thuận tiện hơn cho người sử dụng
D. Đáp án khác
Câu 13: Phát triển công nghệ là gì?
A. Thiết kế, sáng tạo ra các sản phẩm mới dựa trên công nghệ, kĩ thuật mới
B. Thiết kế sử dụng những giải pháp công nghệ mới nhất để gia tăng chất lượng và năng suất của sản phẩm, qua đó giúp công nghệ ngày càng phát triển
C. Quá trình thiết kế kĩ thuật, cải tiến những sản phẩm đã có, giúp sản phẩm trở nên thuận tiện hơn cho người sử dụng
D. Đáp án khác
Câu 14: Hình 13.2b minh họa cho sự thay đổi yếu tố nào của phương tiện vận tải công cộng?

A. Diện tích
B. Hình dáng
C. Vẻ đẹp
D. Đáp án khác
Câu 15: Đánh giá và hiệu chỉnh là gì?
A. Là công việc đầu tiên trong quy trình thiết kế kĩ thuật.
B. Là nghiên cứu kiến thức và các giải pháp đã có, chuẩn bị đầy đủ cơ sở cho các hoạt động giải quyết vấn đề tiếp theo.
C. Đề xuất những yêu cầu, tiêu chí thiết kế cần phải đạt được.
D. Đề xuất các giải pháp, xem xét và đánh giá toàn diện về mức độ phù hợp với yêu cầu, tiêu chí đã đặt ra cho sản phẩm.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: An toàn điện là một trong những yếu tố thiết yếu giúp phòng ngừa các tai nạn do điện gây ra. Dưới đây là một số quy tắc cơ bản cần tuân thủ khi sử dụng điện trong gia đình và nơi làm việc:
a) Cần thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, ổ cắm và dây dẫn để phát hiện sớm dấu hiệu hao mòn, hư hỏng hoặc nguy cơ chập điện.
b) Không sử dụng nhiều thiết bị có công suất lớn cùng lúc để tránh quá tải gây chập cháy điện.
c) Có thể dùng tay ướt để cắm hoặc rút phích cắm điện vì điện áp trong gia đình không gây nguy hiểm.
d) Để tiết kiệm điện, có thể sử dụng dây dẫn có tiết diện nhỏ cho tất cả thiết bị, dù công suất cao hay thấp.
Câu 2:Nguồn điện là vật cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện có thể hoạt động. Nguồn điện được tạo ra từ pin, ắc quy, pin mặt trời, máy phát điện xoay chiều,…
a) Điện áp một chiều của pin, ắc quy được tạo ra nhờ các phản ứng hoá học.
b) Pin mặt trời là một thiết bị điện biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện một chiều.
c) Máy phát điện chỉ tạo ra dòng điện một chiều và không thể tạo ra dòng điện xoay chiều.
d) Một tấm pin mặt trời đơn lẻ có thể cung cấp đủ điện năng để vận hành toàn bộ một nhà máy điện mặt trời.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................