Kênh giáo viên » Công nghệ 8 » Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều

Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 2 Công nghệ 8 cánh diều. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Công nghệ 8 CD.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 CÔNG NGHỆ 8 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1. VẼ KĨ THUẬT

  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 2 Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 3 Bản vẽ chi tiết
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 4 Bản vẽ lắp
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 5 Bản vẽ nhà
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 1

CHỦ ĐỀ 2. CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 6 Vật liệu cơ khí
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 7 Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 8 Truyền và biến đổi chuyển động
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 9 Một số ngành nghề cơ khí phổ biến
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 2

CHỦ ĐỀ 3. AN TOÀN ĐIỆN

  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 10 Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 11 Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

CHỦ ĐỀ 4. KĨ THUẬT ĐIỆN

  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 12 Cấu trúc chung của mạch điện
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 13 Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 14 Lắp ráp mạch điều khiển đơn giản trong sử dụng mô đun cảm biến
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 15 Một số ngành nghề kĩ thuật điện phổ biến
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 4

CHỦ ĐỀ 5. THIẾT KẾ KĨ THUẬT

  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 16 Khái quát chung về thiết kế kĩ thuật
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài 17 Các bước thiết kế kĩ thuật
  • Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 5

=> Xem nhiều hơn: Giáo án công nghệ 8 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 8 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án Word bài: Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHỦ ĐỀ 3. AN TOÀN ĐIỆN

BÀI 10: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
  • Trình bày được một số biện pháp an toàn điện.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng (năng lực công nghệ):

  • Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
  • Trình bày được một số biện pháp an toàn điện.
  1. Phẩm chất
  • Có trách nhiệm trong việc hoàn thành nhiệm vụ nhóm khi thảo luận tìm hiểu các nguyên nhân và các biện pháp an toàn điện.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV:
  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy chiếu hoặc màn hình ti vi.
  • Hình ảnh, video về một số tình huống mất an toàn điện.
  1. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Giúp HS tạo tâm thế hứng thú của HS đối với bài học.
  3. b) Nội dung: HS lắng nghe GV đặt vấn đề, suy nghĩ về câu hỏi mở đầu.
  4. c) Sản phẩm: HS bước đầu có hình dung về nội dung bài học.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV dẫn dắt HS: Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường sử dụng rất nhiều đồ dùng, vật dụng bằng điện.

- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu ví dụ về việc sử dụng điện trong sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,...) và đời sống. Theo em, việc sử dụng điện không an toàn có thể gây nguy hiểm cho con người như thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

GV gọi đại diện một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

+ Máy sản xuất sử dụng điện: máy khoan, máy xát lúa, máy cắt cỏ,....

+ Sử dụng điện không an toàn gây ra các tai nạn điện, có thể gây hoả hoạn, làm bị thương hoặc chết người. Điện năng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống nhưng có thể gây nguy hiểm cho con người nếu không tuân thủ nguyên tắc an toàn điện.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Điện đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay, do đó luôn cần nâng cao hiểu biết và tuân thủ nghiêm túc các biện pháp an toàn điện. Chúng ta cùng vào - Bài 10: Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  2. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân gây tai nạn điện
  3. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.

  1. b) Nội dung: HS đọc nội dung mục I SGK suy nghĩ trả lời các câu hỏi Khám phá trong mục.
  2. c) Sản phẩm: Những ghi chép của HS về nguyên nhân gây tai nạn điện.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I trang 57, 58, 59 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

+ Hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong các tình huống ở Hình 10.1.

+ Vì sao khi mưa bão rất dễ xảy ra tai nạn điện? Hãy nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trong tình huống ở Hình 10.2.

+ Vì sao không nên đến gần đường dây cao áp hoặc trạm biến áp? Có nên điều khiển các vật thể bay như máy bay điều khiển từ xa, diều,... gần đường dây điện như Hình 10.3 không? Vì sao?

+ Hãy nêu những nguy hiểm có thể xảy ra với người và đồ dùng điện trong các trường hợp ở Hình 10.4.

- GV chiếu video và các hình ảnh về nguyên nhân gây tai nạn điện cho HS.

https://youtu.be/dOSOTj6WG6w  (0:10 – 2:35)

- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em có biết trang 58 SGK để tìm hiểu về quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS quan sát video, hình ảnh và đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi GV đưa ra.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi (mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi).

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức về nội dung khái quát chung về nguyên nhân gây tai nạn điện.

I. Nguyên nhân gây tai nạn điện

1. Tiếp xúc với vật mang điện

- Chạm trực tiếp vào cực của phích cắm điện. (Hình 10.1a)

- Chạm trực tiếp vào dây dẫn bị hỏng vỏ cách điện. (Hình 10.1b)

- Chạm vào vỏ kim loại của máy giặt bị rò điện. (Hình 10.1c)

- Thay thế bóng đèn điện khi chưa cắt nguồn điện. (Hình 10.1d)

2. Đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất

- Mưa bão to, sét đánh có nguy cơ làm dây điện bị đứt và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ trở thành vật dẫn điện gây nguy hiểm cho con người.

=> Hình 10.2, dây điện bị đứt rơi xuống đất có thể gây điện giật cho người ngồi trong ô tô hoặc người lại gần dây điện bị đứt.

3. Vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp

- Người đến gần đường dây cao áp hoặc trạm biến áp, tuy chưa chạm trực tiếp vào phần có điện nhưng vẫn có thể bị điện áp cao phóng điện qua không khí gây điện giật.

=> Không thả diều, điều khiển các vật thể bay gần đường dây điện cao áp vì có thể gây sự cố cho đường dây hoặc bị điện giật.

4. Thiết bị, đồ dùng điện quá tải và cháy nổ

- Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm điện có thể gây quá tải, chập cháy. (Hình 10.4a)

- Để đồ dùng điện có phát nhiệt như bàn là, bếp điện,... gần các đồ vật dễ cháy như rèm vải, giấy,... có thể gây hoả hoạn, cháy nổ khi thiết bị gặp sự cố. (Hình 10.4b)        

  1. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp an toàn diện
  2. a) Mục tiêu: HS trình bày được một số biện pháp an toàn điện.
  3. b) Nội dung: HS đọc nội dung mục II SGK trang 59, 60, suy nghĩ trả lời câu hỏi Khám phá trong mục.
  4. c) Sản phẩm: Những ghi chép của HS về một số biện pháp an toàn điện.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 8 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint bài: Một số ngành nghề cơ khí phổ biến

CHÀO MỪNG CẢ LỚP

ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận nhóm

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường sử dụng rất nhiều sản phẩm cơ khí (hàng rào, cổng sắt, xe đạp, ô tô,...). Vậy những sản phẩm đó do ai làm ra?

- Những sản phẩm cơ khí phần lớn đều do những người làm nghề cơ khí chế tạo ra.

- Ví dụ: Thợ hàn làm ra cánh cổng sắt; thợ tiện, thợ phay làm ra các chi tiết của xe đạp, ô tô; thợ lắp ráp hoàn thiện việc lắp ráp các chi tiết,…

BÀI 9: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ

Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí thực hiện những công việc gì?

Thực hiện công việc: nghiên cứu, thiết kế và trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị công nghiệp hay đồ dùng phục vụ cuộc sống.

              Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí được thực hiện bởi ai?

Thực hiện bởi: kĩ sư cơ khí, thợ lắp ráp và vận hành máy công cụ kim loại, thợ hàn hay thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ,...

1.1. Kĩ sư cơ khí

Trình bày những đặc điểm của kĩ sư cơ khí.

Chuyên môn cao thuộc lĩnh vực thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng các loại máy móc và thiết bị cơ khí.

Đào tạo ở các trường đại học kĩ thuật.

Công việc chính: thiết kế; lắp đặt, vận hành; sửa chữa, bảo trì.

1.2. Thợ vận hành máy công cụ

Máy công cụ là loại máy cơ khí chuyên chế tạo ra các chi tiết, phụ tùng,...

Các chi tiết, phụ tùng được dùng để lắp ráp thành những máy móc, thiết bị cơ khí khác.

Có nhiều loại máy công cụ: máy tiện, máy khoan, máy đột dập, máy cán,...

Có nhiều loại máy công cụ: máy tiện, máy khoan, máy đột dập, máy cán,...

Thảo luận nhóm

Trình bày những đặc điểm của thợ vận hành máy công cụ.

Những người trực tiếp vận hành các loại máy tiện, máy phay, máy khoan,... để làm ra các sản phẩm cơ khí.

Có tay nghề thành thạo và đào tạo tại các trường nghề, cao đẳng nghề.

Công việc chính: Vận hành, giám sát hoạt động các loại máy gia công khác nhau.

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều
Giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án công nghệ 8 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án công nghệ 8 cánh diều, tải giáo án công nghệ 8 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 công nghệ 8 cánh diều, tải giáo án word và điện tử công nghệ 8 kì 2 CD

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay