Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 8 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 02
Câu 1: Nhiệm vụ công việc của kĩ thuật viên cơ khí là gì?
A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Kĩ sư cơ khí cần có những năng lực và kiến thức gì đặc biệt?
A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
D. Đáp án khác
Câu 3: Hình ảnh nào cho thấy hoạt động của ngành nghề chế tạo rô bốt trong cơ khí?
A. a
B. b
C. c
D. d
Câu 4: Quy trình sản xuất sản phẩm cơ khí bao gồm những bước nào?
A. Vật liệu cơ khí → Chi tiết → Gia công cơ khí → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
B. Vật liệu cơ khí → Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
C. Vật liệu cơ khí→ Chi tiết → Lắp ráp → Gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Sơ đồ nào mô tả quá trình chế tạo kìm nguội?
A. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ cắt gọt
B. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ gia công
C. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ nhiệt luyện
D. Đáp án khác
Câu 6: Thế nào là vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế?
A. Trường hợp điện phóng qua không khí
B. Trường hợp điện phóng qua người
C. Đáp án A và B đúng
D. Đáp án A hoặc B đúng
Câu 7: Đâu không phải biểu hiện của tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện?
A. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện
B. Kiểm tra các thiết bị điện nhưng không dùng dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ
C. Tiếp xúc với khu vực có dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
D. Chạm vào dây điện trần hoặc dây điện bị hở
Câu 8: Khoảng cách bảo vệ an toàn (thẳng đứng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 110kV là?
A. 2 m
B. 3 m
C. 4 m
D. 6 m
Câu 9: Tai nạn điện là gì?
A. Là tai nạn xảy ra do tác động của dòng điện gây ra nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con người.
B. Là tai nạn xảy ra bởi tác động của các loại thiết bị điện.
C. Là tai nạn xảy ra bởi tác động của dòng điện hoặc liên quan đến dòng điện ảnh hưởng đến con người.
D. Đáp án khác
Câu 10: “Đường dây cao áp và trạm biến áp có thể phóng điện qua không khí hoặc truyền xuống đất gây nguy hiểm cho người khi đến gần” thuộc loại nguyên nhân nào của tai nạn điện?
A. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
B. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị nhiễm điện
C. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
D. Không xác định được.
Câu 11: Hình ảnh sau thuộc loại nguyên nhân nào trong tai nạn điện?
A. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
B. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị nhiễm điện
C. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
D. Không xác định được.
Câu 12: Hành lang bảo vệ an toàn các loại cáp điện đi trên mặt đất hoặc treo trên không được giới hạn về các phía là bao nhiêu mét tính từ mặt ngoài của sợi cap ngoài cùng?
A. 0,5 m
B. 1 m
C. 1,5 m
D. 2 m
Câu 13: Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Cấu tạo của cơ cấu tay quay - thanh lắc không có bộ phận nào?
A. Tay quay
B. Con trượt
C. Thanh truyền
D. Giá đỡ
Câu 15: Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: ........................................
........................................
........................................