Trắc nghiệm bài 2 KNTT: Hình chiếu vuông góc

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 8 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Hình chiếu vuông góc. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi

CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC  

 

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT

Câu 1: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu cạnh có vị trí như thế nào so với hình chiếu đứng:

  1. Đặt phía trên
  2. Đặt phía dưới
  3. Đặt bên phải
  4. Đặt bên trái

 Câu 2: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu cạnh ta nhìn từ đâu?

  1. Từ trên xuống
  2. Từ trước vào
  3. Từ trái sang
  4. Từ phải sang

Câu 3: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu đứng có vị trí như thế nào so với hình chiếu bằng:

  1. Đặt phía trên
  2. Đặt phía dưới
  3. Đặt bên phải
  4. Đặt bên trái

 Câu 4: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ đâu?

  1. Từ trên xuống
  2. Từ trước vào
  3. Từ trái sang
  4. Từ phải sang

 Câu 5: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu?

  1. Từ trái sang
  2. Từ trước vào
  3. Từ phải sang
  4. Từ trên xuống

 Câu 6: Cho vật thể bất kì có:

1: hình chiếu đứng

2: hình chiếu bằng

3: hình chiếu cạnh

Hãy cho biết vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất?

 Câu 7: Phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt trong góc tạo bởi:

  1. Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu bằng vuông góc với nhau
  2. Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau
  3. Mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau
  4. Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

 Câu 8: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng hình chiếu?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 9: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?

  1. Trước vật thể
  2. Trên vật thể
  3. Sau vật thể
  4. Dưới vật thể

 Câu 10: Phương pháp hình chiếu vuông góc là phương pháp:

  1. Dùng các hình chiếu vuông góc để biểu diễn hình dạng và kích thước của vật thể trên 3 mặt phẳng
  2. Dùng các hình chiếu song song để biểu diễn hình dạng và kích thước của vật thể trên cùng một mặt phẳng
  3. Dùng các hình chiếu vuông góc để biểu diễn hình dạng và kích thước của vật thể trên cùng một mặt phẳng
  4. Dùng các hình chiếu song song để biểu diễn hình dạng và kích thước của vật thể trên 3 mặt phẳng

Câu 11: Hình hộp chữ nhật được bao quanh bởi những mặt nào?

  1. Hai mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
  2. Hai mặt đáy là 2 hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình chữ nhật
  3. Hai mặt đáy là 2 hình chữ nhật và 4 mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
  4. Hai mặt đáy là 2 hình vuông và 4 mặt bên là các hình chữ nhật.

 Câu 12: Hình chóp đều được bao quanh bởi những hình nào?

  1. Mặt đáy là một đa giác đều và các mặt bên là các tam giác đều có chung đỉnh
  2. Mặt đáy là một đa giác điều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
  3. Mặt đáy là một tam giác điều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
  4. Mặt đáy là một hình chữ nhật và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh

Câu 13: Hình nào sau đây thuộc hình các khối tròn xoay

  1. Hình trụ, hình tròn và hình nón
  2. Hình trụ, hình nón và hình câu
  3. Hình chóp, hình trụ và hình tròn
  4. Hình chóp, hình tròn và hình nón

Câu 14: Những hình nào dưới đây thuộc nhóm các khối đa diện

  1. Hình hộp chữ nhật, hình trụ, hình chóp đều
  2. Hình hộp chữ nhật, hình nón, hình chóp đều
  3. Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều
  4. hình hộp chữ nhật, hình cầu, hình lăng trụ

Câu 15: Hình dưới đây có tên gọi là gì?

  1. Hình trụ
  2. Hình nón
  3. Hình cầu
  4. Hình lăng trụ
  1. THÔNG HIỂU

Câu 1: Phương pháp chiếu góc thứ nhất không có hướng chiếu nào sau đây?

  1. Nhìn từ phải sang
  2. Nhìn từ trái sang
  3. Nhìn từ trước vào
  4. Nhìn từ trên xuống

 Câu 2: Chọn đáp án đúng về vị trí tương đối giữa các hình chiếu trong phương pháp chiếu góc thứ nhất

  1. Hình chiếu đứng nằm dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng
  2. Hình chiếu bằng nằm dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng
  3. Hình chiếu bằng nằm trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên trái hình chiếu đứng
  4. Hình chiếu bằng nằm bên trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng

Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết (câu 3 - 6):

Câu 3: Hình chiếu A được gọi là gì?

  1. Hình chiếu đứng.
  2. Hình chiếu bằng.
  3. Hình chiếu cạnh.
  4. Đáp án khác.

 Câu 4: Hình chiếu B được gọi là gì?

  1. Hình chiếu đứng.
  2. Hình chiếu bằng.
  3. Hình chiếu cạnh.
  4. Đáp án khác.

 Câu 5: Hình chiếu C được gọi là gì?

  1. Hình chiếu đứng.
  2. Hình chiếu bằng.
  3. Hình chiếu cạnh.
  4. Đáp án khác.

 Câu 6: Đây là hình chiếu vuông góc của hình nào?

  1. Hình hộp chữ nhật
  2. Hình lăng trụ tam giác đều
  3. Hình chóp đều
  4. Hình nón

 Câu 7: Chọn đáp án đúng khi nói về hình cầu?

  1. được tạo thành khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
  2. được tạo thành khi quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông
  3. được tạo thành khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.
  4. được tạo thành khi quanh một hình vuông một vòng quanh một cạnh cố định

 Câu 8: Chọn đáp án đúng khi nói về hình nón?

  1. được tạo thành khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
  2. được tạo thành khi quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông
  3. được tạo thành khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.
  4. được tạo thành khi quanh một hình vuông một vòng quanh một cạnh cố định

Câu 9: Chọn đáp án đúng về đặc điểm của hình lăng trụ đều

  1. Được bao quanh bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
  2. Được bao quanh bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình tam giác bằng nhau
  3. Được bao quanh bởi hai mặt đáy là 1 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
  4. Được bao quanh bởi hai mặt đáy là 1 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình tam giác bằng nhau

 Câu 10: Chọn đáp án đúng về đặc điểm của hình chóp tứ giác đều

  1. Được bao quanh bởi mặt đáy là một tam giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
  2. Được bao quanh bởi mặt đáy là một tứ giác đều và các mặt bên là các tam giác vuông bằng nhau có chung đỉnh
  3. Được bao quanh bởi mặt đáy là một tam giác đều và các mặt bên là các tam giác có chung đỉnh
  4. Được bao quanh bởi mặt đáy là một tứ giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh

 Câu 11: Đây là hình chiếu vuông góc của hình nào?

  1. Hình hộp chữ nhật
  2. Hình lăng trụ tam giác đều
  3. Hình chóp tứ giác đều
  4. Hình nón

Câu 12: Đây là hình chiếu vuông góc của hình nào?

  1. Hình hộp chữ nhật
  2. Hình lăng trụ tam giác đều
  3. Hình chóp tứ giác đều
  4. Hình nón

Câu 13: Đây là hình chiếu vuông góc của hình nào?

  1. Hình hộp chữ nhật
  2. Hình lăng trụ tam giác đều
  3. Hình chóp tứ giác đều
  4. Hình nón

Câu 14: Đây là hình chiếu vuông góc của hình nào?

  1. Hình hộp chữ nhật
  2. Hình lăng trụ tam giác đều
  3. Hình chóp tứ giác đều
  4. Hình trụ

Câu 15: Bước nào sau đây không nằm trong các bước để vẽ hình chiếu của vật thể?

  1. Phân tích vật thể thành các khối đơn giản
  2. Chọn các hướng chiếu
  3. Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể
  4. Lựa chọn khổ giấy vẽ phù hợp

  1. VẬN DỤNG

Câu 1: Trong các đồ vật sau, đồ vật nào có dạng tròn xoay?

  1. Bát
  2. Đĩa
  3. Chai
  4. Cả 3 đáp án trên

 Câu 2: Hình chiếu tương ứng của vật thể sau là:

  1. B. C.           D.

Câu 3: Hình chiếu tương ứng của vật thể sau là:

  1. B. C.           D.

 Câu 4: Hình chiếu tương ứng của vật thể sau là:

  1. B.
  2. D.

 Câu 5: Hình chiếu tương ứng của vật thể sau là:

  1. B.
  2. D.

 Câu 6: Vật thể sau được ghép bởi những khối nào?

  1. Hình chỏm cầu, hình hộp
  2. Hình cầu, hình hộp
  3. Hình chỏm cầu, hình nửa trụ
  4. Hình hộp, hình nửa trụ

 Câu 7: Vật thể sau được ghép bởi những khối nào?

  1. Hình hộp và hình lăng trụ
  2. Hình hộp và hình trụ
  3. Hình hộp và hình cầu
  4. Hình hộp và hình chỏm cầu

 Câu 8: Vật thể sau được ghép bởi những khối nào?

  1. Hình nón cụt, hình trụ
  2. Hình hộp, hình cầu
  3. Hình nón, hình trụ
  4. Hình lăng trụ, hình trụ

  1. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Đối với khối đa diện đều và khối tròn xoay, người ta thường biểu diễn bằng bao nhiêu hình chiếu?

  1. Bằng một hình chiếu vuông góc
  2. Bằng hai hình chiếu vuông góc
  3. Bằng ba hình chiếu vuông góc
  4. Bằng bốn hình chiếu vuông góc

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay