Phiếu trắc nghiệm Địa lí 9 kết nối Bài 19: Thực hành: Tìm hiểu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 19: Thực hành: Tìm hiểu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
BÀI 19: TÌM HIỂU VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
(14 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là gì?
- Có nhiều rừng với các loại lâm sản quý hiếm.
- Sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn.
- Có nhiều mỏ than với quy mô lớn.
- Có nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục địa.
Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
- 9 tỉnh, thành phố.
- 6 tỉnh, thành phố.
- 5 tỉnh, thành phố.
- 7 tỉnh, thành phố.
Câu 3: Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là gì?
- Dầu mỏ và khí đốt.
- Nước khoáng và vàng.
- Than đá và sắt.
- Đá vôi và khí đốt.
Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của nước ta?
- Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng Sông Cửu Long.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Biểu hiện nào không thể hiện được vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước?
- Có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất cả nước.
- Có tỉ trọng cao nhất trong GDP cả nước.
- Có tỉ trọng xuất khẩu cao nhất cả nước.
- Chiếm tỉ lệ cao về số dân so với cả nước.
Câu 2: Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các vùng kinh tế trọng điểm khác là gì?
- Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ kinh tế cao nhất.
- Có số lượng các tỉnh ( thành phố) ít nhất.
- Có khả năng hỗ trợ các vùng kinh tế khác.
- Có ranh giới thay đổi theo thời gian.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của nước ta?
- Nguồn lao động dồi dào, sớm tiếp cận kinh tế thị trường.
- Được bổ sung nguồn nguyên liệu dồi dào ở các vùng khác.
- Tài nguyên tự nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí.
- Các thế mạnh của vùng khai thác chưa đạt hiệu quả cao.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
- Trong cơ cấu kinh tế theo ngành, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2007).
- Đóng góp tỷ trọng GDP cao nhất cả nước.
- Đứng đầu 3 vùng về tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Chiếm tỷ trọng cao nhất về giá trị xuất khẩu của cả nước.
Câu 5: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng kinh trọng điểm phía Nam?
- Kiên Giang.
- Bình Định.
- Bình Phước.
- Tiền Giang.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh kinh tế.
- Ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
- Có sức hấp dẫn lớn các nhà đầu tư.
- Chiếm tỉ trọng nhỏ ương GDP cả nước.
Câu 2: Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chủ yếu thuộc vùng nào sau đây?
- Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tây Nguyên.
- Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đông Nam Bộ.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( năm 2007) là:
- Long An, cần Thơ B. Tiền Giang, Hậu Giang
- Long An, Tiền Giang D. Long AN, An Giang
Câu 2: Trung tâm du lịch quan trọng nằm trong lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
- Đà Lạt B. Cần Thơ
- Nha Trang D. Vũng Tàu
Câu 3: Tỉnh nào có GDP bình quân đầu người cao nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
- Tây Ninh. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Dương. D. Đồng Nai
=> Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 19: Thực hành Tìm hiểu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam