Phiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 10: Năng lượng chất đốt

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: Năng lượng chất đốt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 10: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

(18 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1: Nguồn năng lượng chất đốt trong hình dưới đây là gì?

  1. Cành cây khô.
  2. Rơm.
  3. Than đá.
  4. Dầu mỏ.

Câu 2: Nguồn năng lượng chất đốt trong hình dưới đây là gì?

  1. Than đá.
  2. Cành cây khô.
  3. Dầu mỏ.
  4. Rơm.

Câu 3: Nguồn năng lượng chất đốt nào được minh họa qua hình dưới đây?

  1. Dầu mỏ.
  2. Than đá.
  3. Khí sinh học.
  4. Rơm.

Câu 4: Hình ảnh dưới đây liên quan nguồn năng lượng chất đốt nào?

  1. Than đá.
  2. Khí sinh học.
  3. Rơm.
  4. Dầu mỏ.

Câu 5: Nguồn chất đốt nào dưới đây được tạo thành từ chất thải của động vật, dùng để đun nấu, giúp tiết kiệm các nguồn chất đốt khác, góp phần giải quyết nhu cầu năng lượng và ô nhiễm môi trường?

  1. Dầu mỏ.
  2. Khí sinh học.
  3. Khí tự nhiên.
  4. Than đá.

Câu 6: Nguồn chất đốt nào được sử dụng làm chất đốt trong sinh hoạt, làm nhiên liệu để sản xuất điện?

  1. Than đá.
  2. Dầu mỏ.
  3. Khí tự nhiên.
  4. Khí sinh học.

Câu 7: Nguồn chất đốt nào được khai thác cùng với quá trình khai thác dầu mỏ, vận chuyển qua đường ống tới người tiêu dùng?

  1. Dầu mỏ.
  2. Than đá.
  3. Khí tự nhiên.
  4. Khí sinh học.

Câu 8: Nguồn chất đốt nào có thể tách thành dầu đi-ê-den, xăng,… dùng làm chất đốt và chạy các động cơ ô tô, xe máy?

  1. Than đá.
  2. Khí tự nhiên.
  3. Khí sinh học.
  4. Dầu mỏ.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống cháy, nổ khi sử dụng năng lượng chất đốt.

  1. Khi có đám cháy, cần hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114.
  2. Xử lí khí thải để giảm ô nhiễm môi trường.
  3. Để các chất dễ cháy, nổ gần bếp.
  4. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.

Câu 2: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống cháy, nổ khi sử dụng năng lượng chất đốt.

  1. Khi có đám cháy, hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114.
  2. Để các chất dễ cháy, nổ gần bếp.
  3. Xử lí khí thải để giảm ô nhiễm môi trường.
  4. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.

Câu 3: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống cháy, nổ khi sử dụng năng lượng chất đốt.

  1. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.
  2. Xử lí khí thải để giảm ô nhiễm môi trường.
  3. Không để các chất dễ cháy, nổ gần bếp.
  4. Khi có đám cháy, hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114.

Câu 4: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống ô nhiễm môi trường sử dụng năng lượng chất đốt.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay