Phiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án khoa học 5 chân trời sáng tạo
BÀI 2: Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
(24 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Hiện tượng trong hình dưới đây được gọi là gì?
- Đất bị nhiễm hóa chất.
- Ô nhiễm không khí.
- Ô nhiễm đất.
- Ô nhiễm nguồn nước.
Câu 2: Hiện tượng trong hình dưới đây được gọi là gì?
- Xói mòn đất.
- Ô nhiễm không khí.
- Ô nhiễm nguồn nước.
- Đất bị nhiễm hóa chất.
Câu 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm đất nào dưới đây do con người gây ra?
- Xâm nhập mặn.
- Nhiễm phèn.
- Núi lửa phun trào.
- Sử dụng phân bón hóa học.
Câu 4: Nguyên nhân gây xói mòn đất trong hình dưới đây là gì?
- Gió.
- Lũ lụt.
- Chặt phá rừng.
- Địa hình dốc.
Câu 5: Hình nào dưới đây thể hiện nguyên nhân gây ô nhiễm đất do tự nhiên gây ra?
- B.
- D.
Câu 6: Nguyên nhân gây ô nhiễm đất nào dưới đây do con người gây ra?
- Nhiễm chất thải độc hại.
- Nhiễm mặn.
- Núi lửa phun trào.
- Xâm nhập mặn.
Câu 7: Biện pháp bảo vệ môi trường đất trong hình dưới đây là gì?
- Xử lí rác thải theo quy định.
- Khai thác rừng hợp lí.
- Làm ruộng bậc thang.
- Sử dụng phân bón hữu cơ.
Câu 8: Biện pháp chống xói mòn đất trong hình dưới đây là gì?
- Khai thác rừng hợp lí.
- Xử lí rác thải theo quy định.
- Sử dụng phân bón hữu cơ.
- Trồng cây gây rừng.
Câu 9: Biện pháp phòng chống ô nhiễm đất trong hình dưới đây là gì?
- Phân loại rác thải, xử lí rác thải đúng cách.
- Xử lí chất thải công nghiệp đúng cách trước khi thải ra môi trường.
- Sử dụng phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng và khai thác rừng hợp lí.
Câu 10: Biện pháp bảo vệ môi trường đất trong hình dưới đây là gì?
- Trồng rừng và khai thác rừng hợp lí.
- Sử dụng phân bón hữu cơ.
- Xử lí rác thải theo quy định.
- Làm ruộng bậc thang.
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Hiện tượng ô nhiễm đất xảy ra khi nào?
- Khi có sự thay đổi lớn trong thành phần không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí.
- Khi đất bị nhiễm các chất hóa học, chất thải độc hại, nhiễm mặn,.. ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của con người và sinh vật.
- Khi các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm,… bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý.
- Khi đất bị mất lớp đất trên bề mặt, tầng đất bên dưới bị phá hủy,…
Câu 2: Hiện tượng xói mòn đất xảy ra khi nào?
- Khi đất bị mất lớp đất trên bề mặt, tầng đất bên dưới bị phá hủy,…
- Khi đất bị nhiễm các chất hóa học, chất thải độc hại, nhiễm mặn,.. ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của con người và sinh vật.
- Khi có sự thay đổi lớn trong thành phần không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí.
- Khi các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm,… bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý.
Câu 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm đất nào dưới đây không phải do con người gây ra?
- Sử dụng không hợp lí phân bón hóa học.
- Cháy rừng do một số hoạt động của con người.
- Sử dụng không hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
- Cháy rừng do sét đánh.
Câu 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm đất nào dưới đây không phải do tự nhiên gây ra?
- Núi lửa phun trào.
- Nhiễm mặn.
- Không xử lí chất thải trước khi xả ra môi trường.
- Nhiễm phèn.
Câu 5: Chọn phát biểu sai về tác hại của ô nhiễm đất.
- Đất dễ bị xói mòn.
- Làm mất các chất dinh dưỡng đất.
- Động vật bị mắc bệnh và thiếu thức ăn.
- Tăng năng suất, chất lượng cây trồng.
Câu 6: Chọn phát biểu sai về tác hại của xói mòn đất.
=> Giáo án Khoa học 5 chân trời bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất