Phiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 4: Sự biến đổi của chất
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Sự biến đổi của chất. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án khoa học 5 chân trời sáng tạo
BÀI 4: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
(19 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Chất tồn tại ở trạng thái rắn còn gọi là
- chất lỏng.
- chất khí.
- chất hơi.
- chất rắn.
Câu 2: Chất tồn tại ở trạng thái khí còn gọi là
- chất hơi.
- chất khí.
- chất rắn.
- chất lỏng.
Câu 3: Chất tồn tại ở trạng thái lỏng còn gọi là
- chất lỏng.
- chất rắn.
- chất khí.
- chất hơi.
Câu 4: Chất ở trạng thái lỏng có đặc điểm như thế nào?
- Có hình dạng và chiếm khoảng không gian xác định.
- Không có hình dạng xác định và chiếm khoảng không gian xác định.
- Không có hình dạng xác định, chiếm đầy không gian của vật chứa nó.
- Không có hình dạng xác định, có thể lan ra theo mọi hướng.
Câu 5: Chất ở trạng thái khí có đặc điểm như thế nào?
- Có hình dạng và chiếm khoảng không gian xác định.
- Có hình dạng xác định, có thể lan ra theo mọi hướng.
- Không có hình dạng xác định, chiếm đầy không gian của vật chứa nó.
- Không có hình dạng xác định và chiếm khoảng không gian xác định.
Câu 6: Chất ở trạng thái lỏng có đặc điểm như thế nào?
- Không có hình dạng xác định, có thể lan ra theo mọi hướng.
- Không có hình dạng xác định, chiếm đầy không gian của vật chứa nó.
- Không có hình dạng xác định và chiếm khoảng không gian xác định.
- Có hình dạng và chiếm khoảng không gian xác định.
Câu 7: Chất có thể bị biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác khi
- nhiệt độ phù hợp.
- ở trạng thái lỏng.
- ở trạng thái khí.
- ở trạng thái rắn.
Câu 8: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác, thường thể hiện qua sự thay đổi về màu sắc, mùi, vị,… được gọi là gì?
- Sự biến đổi lí học.
- Sự biến đổi hóa học.
- Sự biến đổi cơ học.
- Sự biến đổi sinh học.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Chất nào dưới đây là chất rắn?
- Giọt nước.
- Ô-xi.
- Sỏi.
- Mật ong.
Câu 2: Chất nào dưới đây ở trạng thái lỏng?
- Ni-tơ.
- Giọt nước.
- Đinh sắt.
- Miếng gỗ.
Câu 3: Chất nào dưới đây ở trạng thái khí?
- Ô-xi.
- Sỏi.
- Miếng gỗ.
- Mật ong.
Câu 4: Dấu hiệu nào dưới đây không phải của sự biến đổi hóa học?
- Biến đổi hình dạng và giữ nguyên tính chất.
- Biến đổi màu sắc.
- Thay đổi mùi vị.
- Có khí được tạo thành.
Câu 5: Cho các hình dưới đây:
=> Giáo án Khoa học 5 chân trời bài 4: Sự biến đổi của chất