Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 cánh diều Bài 10: Triều Trần và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: Triều Trần và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 cánh diều
BÀI 10: TRIỀU TRẦN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN MÔNG - NGUYÊN
(21 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?
A. Năm 1226. |
C. Năm 1228. |
B. Năm 1227. |
D. Năm 1229. |
Câu 2: Sau một thời gian vị trì, vua Triều Trần thường:
- Nhường ngôi cho các tướng giỏi.
- Nhường ngôi cho em trai.
- Nhường ngôi cho cháu rể.
- Nhường ngôi cho con và trở thành Thái Thượng hoàng.
Câu 3: Quân dân nhà Trần đã ba lần đánh tan quân xâm lược vào năm nào?
- Năm 1248, 1284, 1287 – 1288.
- Năm 1238, 1285, 1287 – 1288.
- Năm 1258, 1285, 1287 – 1288.
- Năm 1254, 1282, 1287 – 1288.
Câu 4: Đâu là nhân tài đươc tuyển chọn qua khoa thi thời Trần?
A. Phan Huy Chú. |
C. Nguyễn Tri Phương. |
B. Mạc Đĩnh Chi. |
D. Trương Đăng Quế. |
Câu 5: Quân dân nhà Trần đã ba lần đánh tan quân nào?
- Quân Mông – Nguyên.
- Quân nhà Tần.
- Quân nhà Tống.
- Quân nhà Thanh.
Câu 6: Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng của nhà Trần vào năm nào?
A. Năm 1266. |
C. Năm 1288. |
B. Năm 1277. |
D. Năm 1299. |
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Triều Trần?
- Dưới triều đại này, các vua từng bước tiến hành công cuộc xây dựng đất nước.
- Sau khi nhường ngôi cho con, các vua trở thành Thái Thượng hoàng.
- Năm 1228, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
- Các vua thường nhường ngôi cho con sau một thời gian trị vì.
Câu 2: Đâu không phải là nhân tài dưới thời Trần?
A. Chu Văn An. |
C. Nguyễn Hiền. |
B. Mạc Đĩnh Tri. |
D. Nguyễn Tri Phương. |
Câu 3: Nội dung nào sau đây đúng khi nói đến cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhà Trần?
- Quân dân nhà Trần đã hai lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Quân dân nhà Trần đã ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Quân dân nhà Trần đánh tan quân xâm lược trong ba năm 1248, 1284, 1287 – 1288.
- Quân dân nhà Trần đánh tan quân xâm lược trong ba năm 1238, 1285, 1287 – 1288.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Trần Nhân Tông là vị vua thứ mấy của Triều Trần?
A. Thứ hai. |
C. Thứ tư. |
B. Thứ ba. |
D. Thứ năm. |
Câu 2: Ai là người đã sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm?
A. Trần Nhân Tông. |
C. Trần Thái Tông. |
B. Trần Anh Tông. |
D. Trần Hiền Tông. |
Câu 3: Chu Văn An quê ở đâu?
A. Thanh Trì – Hà Nội. |
C. Quảng Xương – Thanh Hóa. |
B. Biên Hòa – Đồng Nai. |
D. Nam Đàn – Nghệ An. |
Câu 4: Ai là người nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?
A. Phạm Sư Mạnh. |
C. Thái sư Thủ độ. |
B. Nguyễn Hiền. |
D. Chu Văn An. |
Câu 5: Tại sao Chu Văn An treo mũ áo từ quan, về quê dạy học?
- Vì ông không được vua chấp thuận “Thất trảm sớ”.
- Vì ông muốn về quê sống.
- Vì ông không muốn tranh đấu chốn quan trường.
- Vì ông muốn để các học trò vào triều làm quan.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Chu Văn An – người thầy mẫu mực?
- Ông công khai dâng “Thất trảm sớ” xin trảm bảy quan nịnh thần.
- Ông thi đậu Thái học sinh nhưng không làm quan mà về quê dạy học.
- Là người có học vấn tinh thông.
- Quê ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
Câu 7: Ai là người đã viết lên lá cờ sáu chữ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn. |
C. Trần Quốc Toản. |
B. Trần Hưng Đạo. |
D. Trần Cảnh. |
Câu 8: “Phá cường địch, báo hoàng ân” có nghĩa là gì?
- Đánh tan giặc dốt, báo ơn vua.
- Phá sức chiến đấu của giặc để báo ơn vua.
- Đánh tan nạn đói, báo ơn vua.
- Phá giặc mạnh, báo ơn vua.
Câu 9: Ai là người viết bài “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Quang Khải. |
C. Trần Quốc Tuấn. |
B. Trần Nhân Tông. |
D. Trần Anh Tông. |
Câu 10: Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 do ai lãnh đạo?
A. Trần Anh Tông. |
C. Trần Quốc Tuấn. |
B. Trần Thủ Độ. |
D. Trần Hiền Tông. |