Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 cánh diều Bài 6: Vương quốc Phù Nam
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử và địa lí 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 6: Vương quốc Phù Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 cánh diều
BÀI 6: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
(20 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Vương quốc Phù Nam ra đời và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII.
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ V.
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VIII.
Câu 2: Địa bàn của Vương quốc Phù Nam phần lớn ở đâu?
- Ở Đông Bắc Bộ của Việt Nam thời nay.
- Ở Bắc Bộ của Việt Nam thời nay.
- Ở Trung Bộ của Việt Nam thời nay.
- Ở Nam Bộ của Việt Nam thời nay.
Câu 3: Vật dụng nào của cư dân Phù Nam được tìm thấy ở nhiều di tích?
A. Bếp cà ràng. |
C. Cọc gỗ. |
B. Lưỡi cày. |
D. Bình gốm. |
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là hiện vật khảo cổ khẳng định sự ra đời và tồn tại của Vương quốc Phù Nam?
- Bia đá có khắc chữ San-krít.
- Tượng thần Vít-xnu.
- Dấu tích công trình bằng gỗ, gach.
- Nỏ thần.
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về bếp cà ràng?
- Là vật dụng phổ biển của cư dân Phù Nam.
- Có thành cao hình số 6 để chắn gió, chứa củi, tro.
- Có thể để trên sàn nhà bằng tre, nứa, ván gỗ, trên thuyền và di chuyển nhẹ nhàng vì nhẹ.
- Ngày nay, bếp cà ràng vẫn được người dân Nam Bộ sử dụng phổ biến.
Câu 3: Đâu là đáp án đúng khi nói về sự thành lập của nước Phù Nam?
- Nước Phù Nam ra đời vào thế kỉ II.
- Sự thành lập của nước Phù Nam đi liền với truyền thuyết về cuộc hôn nhân giữa Mị Châu và Trọng Thủy.
- Thể hiện qua một số bằng chứng di chỉ khảo cổ học như Óc Eo, Trống đồng Đông Sơn.
- Sự thành lập của nước Phù Nam đi liền với truyền thuyết về cuộc hôn nhân giữa Hỗn Điền và Liễu Diệp.
Câu 4: Hỗn Điền là người nước nào?
A. Lào. |
C. Ấn Độ. |
B. Thái Lan. |
D. Cam-pu-chia. |
Câu 5: Bếp cà ràng được làm bằng gì?
A. Đất nung. |
C. Sắt. |
B. Gạch. |
D. Nhôm. |
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Theo truyền thuyết Hỗn Điền – Liễu Diệp, tại sao hôm sau Hỗn Điền tìm đến đền thần?
- Vì đêm nằm mộng được thần ban cho làm vua.
- Vì muốn lấy được dây cung thần.
- Vì biết trước được sẽ đánh thắng quân Liễu Diệp.
- Vì muốn đến cầu bình an, sức khỏe.
Câu 2: Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là:
A. Sản xuất nông nghiệp. |
C. Khai thác hải sản. |
B. Khai thác lâm sản. |
D. Săn bắn, hái lượm. |
Câu 3: Dấu tích nền đất bằng gạch do cư dân Phù Nam xây dựng Óc Eo ở đâu?
A. Kiên Giang. |
C. Biên Hòa. |
B. Đồng Tháp. |
D. An Giang. |
Câu 4: Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Phù Nam?
A. Đại Chiêm. |
C. Óc Eo. |
A. Đại Chiêm. |
D. Tuyền Châu. |
Câu 5: Nền Chùa ở tỉnh Kiên Giang khai quật được bao nhiêu pho tượng?
A. 20. |
B. 30. |
C. 40. |
D. 50. |
Câu 6: Nền Chùa và Cạnh Đền ở đâu?
A. Đồng Nai. |
C. Kiên Giang. |
B. Kon Tum. |
D. Khánh Hòa. |
Câu 7: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Những di tích và hiện vật khảo cổ học tìm thấy ở vùng Nam Bộ là bằng chứng quan trọng…của Vương quốc Phù Nam.
- Để giúp cho sự phát triển.
- Góp phần làm lên chiến thắng.
- Mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Góp phần làm sáng tỏ hơn lịch sử ra đời và phát triển.
Câu 8: Tượng Phật đứng của cư dân Phù Nam được tìm thấy nhiều ở đâu?
- Đồng bằng sông Hồng.
- Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
- Trung Trung Bộ.
- Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 9: Phương tiện chủ yếu của người Phù Nam là:
A. Xe đạp. |
C. Xe ngựa. |
B. Ghe, thuyền. |
D. Xe máy. |
Câu 10: Tượng Phật Bình Hòa được phát hiện ở đâu?
A. Long An. |
C. Kiên Giang. |
B. Đồng Tháp. |
D. Quảng Trị. |
=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều Bài 6: Vương quốc Phù Nam